Loại túi thích hợp thay thế cho túi nylon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đối với hành vi sử dụng túi nilon của người dân nội thành hà nội (Trang 50)

Loại túi Ngƣời dân tại các hộ dân Ngƣời dân tại các siêu thị Tổng Tỷ lệ %

Túi giấy 8 13 21 10.50

Túi tự hủy 55 72 127 63.50

Vẫn dùng túi

nilon 2 6 8 4

Vật liệu khác

(không gây hại) 35 9 44 22

chọn túi tự hủy để thay thế cho túi nylon truyền thống; 21 người (chiếm tỷ lệ 10.5%) lựa chọn túi giấy; 8 người (chiếm 4 %) lựa chọn vẫn sử dụng túi nylon truyền thống và 44 người (chiếm 22%) lựa chọn vật liệu khác không gây hại cho môi trường để thay thế cho túi nylon truyền thống.

3.1.4. Mức sẵn lòng của người dân tham gia vào biện pháp, chính sách giảm thiểu việc sử dụng túi nylon

Để đạt được mục đích giảm thiểu việc sử dụng túi nilon thành cơng thì nhân tố then chốt là người dân/người tiêu thụ. Do đó việc khảo sát mức độ sẵn lịng của người dân khi tham gia là hết sức cần thiết. Kết quả khảo sát sẽ cho thấy sự sẵn lòng cũng như nhu cầu, nguyện vọng của người dân khi tham gia. Một trong những giải pháp đẻ giảm thiểu việc sử dụng túi nylon của người dân là thu tiền trên mỗi túi nylon sử dụng. Hiện nay, đa số các siêu thị/chợ đều phát miễn phí túi nylon cho người dân khi mua hàng. Điều này được xem là một trong những nguyên nhân chính làm cho người dân sử dụng túi nylon một cách thoải mái và quá mức. Do đó, giải pháp thu phí trên việc sử dụng túi nylon của

Nam, do điều kiện kinh tế và nhận thức của người dân còn chưa cao nên việc áp dụng giải pháp này có thành cơng hay khơng cịn là vấn đề cần được xem xét và nghiên cứu.

Chính vì thế, để có một cái nhìn khái quát về phản ứng của người dân trong việc triển khai giải pháp này thì việc khảo sát lấy ý kiến của người dân là hết sức cần thiết. Nó cho thấy phản ứng cũng như tâm tư, nguyện vọng của người dân đối với giải pháp này. Kết quả khảo sát trên 200 người dân được trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Phản ứng của ngƣời dân khi đƣợc yêu cầu trả tiền cho mỗi túi nylon Phản ứng của ngƣời

dân

Ngƣời dân tại các hộ dân

Ngƣời dân tại

các siêu thị Tổng Tỷ lệ %

Trả tiền cho việc sử

dụng túi nylon 25 51 76 38

Không sử dụng túi của chợ/siêu thị mà đem theo túi riêng

56 36 92 46

Chuyển qua đi chợ/siêu thị khác có phát túi nylon miễn phí

19 13 32 16

Ý kiến khác 0 0 0 0

Tổng 100 100 200 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 200 người dân)

Kết quả khảo sát cho thấy trong số 200 người được hỏi thì chỉ có 76 người (chiếm tỷ lệ 38%) đồng ý trả tiền cho việc sử dụng túi nylon; 92 người (chiếm tỷ lệ 46%) chọn phương án mang theo túi riêng khi đi chợ/siêu thị và có đến 32 người (chiếm tỷ lệ 16%) chọn phương án chuyển qua đi chợ/siêu thị khác có phát túi nilon miễn phí.

riêng là 46%.

3.1.5. Ảnh hưởng của sự nhận thức và thu nhập (tài chính) đến sự sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon của người dân lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon của người dân

Kết quả khảo sát trong bảng cho thấy mức sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon là chưa cao, chỉ chiếm 38% (76 người). Vậy nguyên nhân ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả tiền cho chi phí sử dụng túi nylon của người dân có phải là do vấn đề tài chính hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cần phân tích và đánh giá xem có mối liên quan giữa thu nhập của người dân và mức sẵn lòng trả tiền của người dân. Kết quả phân tích cho trong Bảng 3.10 và bảng 3.11:

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thu nhập và mức sẵn lòng trả tiền của ngƣời dân

Thu nhập/tháng Ngƣời dân tại các hộ dân

Ngƣời dân tại các siêu thị Số ngƣời sẵn lòng trả tiền Tỷ lệ % Thu nhập = 0 0 0 0 0 0 < Thu nhập ≤ 2 triệu đồng 0 1 1 1.32 2 < Thu nhập ≤ 3 triệu đồng 1 3 4 5.26 3 < Thu nhập ≤ 4 triệu đồng 3 23 26 34.2 4 < Thu nhập ≤ 5 triệu đồng 12 13 25 32.89 5 < Thu nhập ≤ 6 triệu đồng 7 6 13 17.11 Thu nhập > 6 triệu đồng 5 2 7 9.22 Tổng 28 48 76 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 200 người dân)

Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 76 người sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon thì 0 người (chiếm 0%) là người khơng có thu nhập (phần lớn là sinh viên); 1 người (chiếm 1.32%) là người có thu nhập ≤ 2 triệu đồng; 4 người (chiếm 5.26%) là người có thu nhập ≤ 3 triệu đồng; 26 người (chiếm 34.2%) là

đồng; 7 người (chiếm 9.22%) là người có thu nhập > 6 triệu đồng.

Kết quả cho thấy chỉ những người có thu nhập tương đối ở mức khá mới sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon, cụ thể ở đây ta có thể thấy kết quả điều tra thu nhập > 3 triệu đồng chiếm 93.42% người đồng ý. Do đó, ở đây chúng ta cần quan tâm đến 1 khía cạnh khác nữa đó là sự nhận thức và quan tâm của người dân đến vấn đề bảo vệ môi trường thường gắn liền với vấn đề thu nhập (tài chính). Kết quả phân tích trong bảng cho thấy rõ mức độ ảnh hưởng của thu nhập đối với sự sẵ n lòng trả tiền của người dân:

Bảng 3.11. Tác động của thu nhập đến mức sẵn lòng trả tiền của ngƣời dân

Thu nhập/tháng Ngƣời dân tại các hộ dân

Ngƣời dân tại các siêu thị Số ngƣời sẵn lòng trả tiền Tổng số ngƣời khảo sát Tỷ lệ % Thu nhập = 0 0 0 0 12 0 0 < Thu nhập ≤ 2 triệu đồng 0 1 1 25 4 2 < Thu nhập ≤ 3 triệu đồng 1 3 4 49 8.16 3 < Thu nhập ≤ 4 triệu đồng 3 23 26 65 40 4 < Thu nhập ≤ 5 triệu đồng 12 13 25 29 86.21 5 < Thu nhập ≤ 6 triệu đồng 7 6 13 13 100 Thu nhập > 6 triệu đồng 5 2 7 7 100 Tổng 28 48 76 200 38

(Nguồn: Kết quả khảo sát 200 người dân)

Kết quả khảo sát trên 200 người dân thì có 76 người (chiếm tỷ lệ 38%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon, với kết quả lần lượt như sau:

người (chiếm tỷ lệ 4%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

- Trong tổng số 49 người khảo sát có thu nhập ≤ 3 triệu đồng thì có 4 người (chiếm tỷ lệ 8.16%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

- Trong tổng số 65 người khảo sát có thu nhập ≤ 4 triệu đồng thì có 26 người (chiếm tỷ lệ 40%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

- Trong tổng số 29 người khảo sát có thu nhập ≤ 5 triệu đồng thì có 25 người (chiếm tỷ lệ 86.21%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

- Trong tổng số 13 người khảo sát có thu nhập ≤ 6 triệu đồng thì có 13 người (chiếm tỷ lệ 100%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

- Trong tổng số 7 người khảo sát có thu nhập > 6 triệu đồng thì có 7 người (chiếm tỷ lệ 100%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon;

Nhìn vào số liệu phân tích, chúng ta cũng thấy rõ rằng nguwofi có thu nhập càng cao thì mức độ sẵn lịng trả tiền càng cao (cao nhất là người có thu nhập từ trên 5 triệu đồng/tháng, chiếm 100%. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên.

=> Tóm lại, ta thấy rõ ràng rằng có 2 yếu tố quan trọng tác động đến sự sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon của người dân, đó là: sự nhận thức, quan tâm của người dân đến việc bảo vệ môi trường và vấn đề thu nhập (tài chính) của người dân.

3.1.6. Hình thức của túi nylon và số tiền mà người dân chịu chi trả cho 1 túi nylon 1 túi nylon

Kết quả khảo sát trên 200 người dân thì có 76 người (chiếm 38%) trả lời sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng túi nylon. Bảng ? cho ta thấy được phần nào hình thức và mức giá của túi nylon mà người dân sẵn lòng chi trả. Điều này giúp cho nhà sản xuất có thể định hướng được cho việc sản xuát các sản phẩm phù

Hình thức Mức giá (đồng) Túi tự hủy Túi đẹp chất lƣợng, dùng nhiều lần Túi nylon thƣờng dùng một lần Tổng ≤ 5.000 4 4 9 17 ≤ 10.000 6 7 2 15 ≤ 15.000 17 19 - 36 > 15.000 3 5 - 8 Tổng 30 35 11 76 Tỷ lệ theo hàng dọc Túi tự hủy Túi đẹp chất lƣợng, dùng nhiều lần Túi nylon thƣờng dùng một lần Tổng ≤ 5.000 13.33 11.43 81.82 22.37 ≤ 10.000 20.00 20.00 18.18 19.74 ≤ 15.000 56.67 54.29 - 47.37 > 15.000 10.00 14.28 - 10.52 Tổng 100 100 100 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 200 người dân)

Kết quả khảo sát 200 người dân cho thấy trong số người dân sẵn lòng chi trả tiền cho việc sử dụng túi nylon (chiếm 8%) thì phần lớn người dân chọn loại túi có hình thức là Túi đẹp chất lượng, dùng nhiều lần (chiếm tỷ lệ 46.05%) và chịu chi trả tiền cho việc sử dụng túi nylon với mức giá 15.000 đồng/túi là cao nhất (chiếm 47.37%). Kết quả cụ thể như sau:

 Trong 76 người dân sẵn lòng chi trả tiền cho việc sử dụng túi nylon cho kết quả như sau: số người chọn túi có hình thức là túi tự hủy chiếm 39.47%, số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần chiếm 46.05% và số người chọn túi nylon bình thường, sử dụng 1 lần chiếm

đồng/túi chiếm 13.33%, số người chọn mức giá ≤ 10.000 đồng/túi chiếm 20%, số người chọn mức giá ≤ 15.000 đồng/túi chiếm 56.67% và số người chọn mức giá > 15.000 đồng/túi chiếm 10%.

- Trong số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần thì số người chịu chi trả với mức giá ≤ 5.000 đồng/túi chiếm 11.43%, số người chọn mức giá ≤ 10.000 đồng/túi chiếm 20%, số người chọn mức giá ≤ 15.000 đồng/túi chiếm 54.29% và số người chọn mức giá > 15.000 đồng/túi chiếm 14.28%.

- Trong số người chọn túi nylon bình thường, sử dụng 1 lần thì số người chịu chi trả với mức giá ≤ 5.000 đồng/túi chiếm 81.82%, số người chọn mức giá ≤ 10.000 đồng/túi chiếm 18.18%.

 Trong 76 người dân sẵn lòng chi trả tiền cho việc sử dụng túi nylon cho kết quả như sau: số người chịu chi trả với mức giá ≤ 5.000 đồng/túi chiếm 22.37%, số người chọn mức giá ≤ 10.000 đồng/túi chiếm 19.74%, số người chọn mức giá ≤ 15.000 đồng/túi chiếm 47.37%;, số người chọn mức giá > 15.000 đồng/túi chiếm 10.52%.

- Trong số người chịu chi trả với mức giá ≤ 5.000 đồng/túi thì số người chọn hình thức túi tự hủy chiếm %, số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần chiếm % và số người chọn túi nylon bình thường sử dụng 1 lần chiếm %.

- Trong số người chịu chi trả với mức giá ≤ 10.000 đồng/túi thì số người chọn hình thức túi tự hủy chiếm 20%, số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần chiếm 20% và số người chọn túi nylon bình thường sử dụng 1 lần chiếm 18.18%.

- Trong số người chịu chi trả với mức giá ≤ 15.000 đồng/túi thì số người chọn hình thức túi tự hủy chiếm 56.67%, số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần chiếm 54.29% và số người chọn túi nylon bình thường sử dụng 1 lần là 0%.

hình thức túi tự hủy chiếm 10%, số người chọn túi đẹp, chất lượng cao sử dụng nhiều lần chiếm 14.28% và số người chọn túi nylon bình thường sử dụng 1 lần chiếm 0%.

Hình 3.7. Mức giá túi Hình 3.6. Hình thức túi

=> Như vậy, qua kết quả khảo sát ta có thể thầy rằng đa số người dân (sẵn lòng chi trả tiền cho việc sử dụng túi) chọn loại túi đẹp chất lượng, dùng nhiều lần với mức giá sẵn lòng chi trả cho mỗi túi ≤ 15.000 đồng/túi. Đây chính là cơ sở cho các nhà sản xuất căn cứ để sản xuất các sản phẩm của mình, đáp ứng yêu cầu của người dân.

3.1.7. Mức độ tán thành của người dân đối với việc áp dụng một chương trình chính sách pháp luật nào của nhà nước phát động nhằm giảm chương trình chính sách pháp luật nào của nhà nước phát động nhằm giảm thiểu sử dụng túi nilon tại chợ/siêu thị

Câu hỏi kết thúc cho phần khảo sát, điều tra người dân là câu hỏi về việc lấy ý kiến của người dân trong việc hưởng ứng áp dụng một chương trình chính sách pháp luật của nhà nước phát động nhằm giảm thiểu sử dụng túi nilon. Đây là cơ sở để có cách nhìn khái quát về ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người dân khi tiến hành các chính sách quản lý giảm thiểu việc sử dụng túi nylon. Kết quả được trình bày trong bảng 3.13.

Bảng 3.13. Mức độ tán thành của người dân đối với áp dụng chính sách giảm thiểu việc sử dụng túi nylon

Phản ứng của người dân Người dân tại các hộ dân

Người dân tại các

siêu thị Tổng Tỷ lệ

Tán thành 76 87 163 81.5%

Phản đối 19 6 25 12.5%

Khơng có ý kiến 5 7 12 6%

Tổng 100 100 200 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 200 người dân)

Kết quả trong bảng cho thấy đa số người dân được hỏi tán thành với việc triển khai chính sách quản lý nhằm giảm thiểu việc sử dụng túi nylon của thành phố (chiếm tỷ lệ 81,5%). Kết quả này cho thấy người dân đã có ý thức được tác

kiến phản đối thì người dân đưa ra rất nhiều lý do cho việc phản đối của mình nhưng nói chung là xoay quanh 3 lý do sau:

- Do thói quen đã quen sử dụng túi nylon thường xuyên; - Sự thuận tiện của túi nylon;

3.2. Tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng đến việc hạn chế sử dụng túi nilon trong cộng đồng dân cƣ nội thành Hà Nội nilon trong cộng đồng dân cƣ nội thành Hà Nội

3.2.1. Kết quả xử lý phiếu điều tra từ đối tượng doanh nghiệp siêu thị

a. Về các hình thức áp dụng sử dụng túi nilon trƣớc và sau khi có luật thuế Bảng 3.14. Hình thức sử dụng túi nilon trƣớc và sau khi có luật thuế bảo vệ mơi

trƣờng của 2 siêu thị

Siêu thị Big C Siêu thị Co.op Mart Hà Đơng Trƣớc khi có Luật

thuế BVMT - Túi nylon nhựa dùng một lần (màu xanh) – phát miễn phí cho khách hàng.

- Túi Lohas dùng nhiều lần bảo vệ môi trường – bán với giá hỗ trợ cho khách hàng.

- Túi nylon tự hủy dùng một lần (màu trắng) – phát miễn phí cho khách hàng (mua của công ty cổ phần bao bì Vafaco)

- Túi bảo vệ môi trường – bán cho khách hàng.

Sau khi có Luật thuế BVMT

- Túi nilon bảo vệ môi trường của ALTA – phát miễn phí cho khách hàng.

- Túi Lohas dùng nhiều lần bảo vệ môi trường – bán cho khách hàng.

- Túi nylon tự hủy dùng một lần (màu trắng) – phát miễn phí cho khách hàng (mua của công ty cổ phần bao bì Vafaco)

- Túi bảo vệ môi trường – bán cho khách hàng.

(Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp)

và sau khi có luật thuế bảo vệ mơi trường của siêu thị BigC. Trước khi có luật thuế BVMT siêu thị BigC sử dụng loại túi nilon thơng thường và có ảnh hưởng gây hại tới mơi trường nhưng từ khi có luật thuế bảo vệ mơi trường thì siêu thị BigC đã sử dụng loại túi nilon thân thiện đối với môi trường. Đối với siêu thị Co.op Mart Hà Nội đã tiên phong trong việc sử dụng loại túi nilon thân thiện đối với môi trường ngay cả trước và sau khi có luật thuế bảo vệ mơi trường.

b. Về kích cỡ và giá thành túi nilon sử dụng

Qua khảo sát, điều tra 3 siêu thị cho thấy ngoại trừ siêu thị metro đang sử dụng túi nhựa dùng nhiều lần để bán khi khách hàng có nhu cầu; 2 siêu thị Big C và Co.op mart Hà Đơng thì đều dùng túi nylon phát miễn phí cho khách hàng. Túi gồm nhiều kích cỡ khác nhau như (26x40; 30x50; 40x70; ...), giá của các túi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đối với hành vi sử dụng túi nilon của người dân nội thành hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)