Siêu thị Đề xuất
Co.op Mart Hà Nội
- Sử dụng túi hợp lý;
- Không sử dụng túi với mặt hàng không cần thiết (hàng khuyến mại kích thước lớn có thể cầm tay, hàng thùng...)
- Hàng số lượng lớn có yêu cầu giao hàng nên sử dụng túi mơi trường và đóng thùng
Big C - Thường khuyến khích khách hàng dùng thùng carton đẻ dựng hàng.
(Nguồn: Kết quả điều tra doanh nghiệp)
Nhận thấy:
Tuy số lượng siêu thị khảo sát khơng nhiều nhưng mang tính đại diện cho hệ thống khu vực. Cả 2 siêu thị đều đồng ý tham gia các chương trình, chính sách quản lý giảm thiểu sử dụng túi nilon và bảo vệ môi trường tuy nhiên cả hai siêu thị đều không đồng ý áp dụng giải pháp tính thêm tiền túi nilon cho khách hàng.
3.2.2. Kết quả xử lý phiếu điều tra từ đối tượng người dân
a. Hiểu biết của ngƣời dân liên quan tới Luật thuế bảo vệ mơi trƣờng
Trong q trình khảo sát, điều đầu tiên quan tâm tới đó chính là người dân có quan tâm tới luật thuế bảo vệ môi trường không. Bảng 3.19 thể hiện tỷ lệ người dân quan tâm và biết về luật thuế bảo vệ mơi trường.
Có biết 46 78 124 62%
Không biết 54 22 76 38%
Tổng 100 100 200 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra người dân)
Qua số liệu xử lý trên nhận thấy có tỷ lệ số người biết luật thuế/số người không biết luật thuế là 62%/38% 1.63, tức là số người biết tới luật thuế bảo vệ môi trường nhiều hơn gấp 1.63 lần so với số người không biết tới luật thuế bảo vệ môi trường.
b. So sánh sự hiểu biết về luật thuế có liên quan tới sử dụng túi nilon trong đời sống ngƣời dân
Bảng 3.20. Mức độ sử dụng túi theo tỷ lệ người dân
Số lƣợng túi sử
dụng trong ngày Ngƣời dân tại các hộ dân
Ngƣời dân tại
các siêu thị Tổng Tỷ lệ (%)
≤ 3 túi 27 57 84 42%
4 – 6 túi 63 38 101 50.5%
≥ 7 túi 10 5 15 7.5%
Tổng 100 100 200 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra người dân)
Qua bảng trên cho thấy số lượng người dân sử dụng 4 – 6 túi nylon mỗi ngày chiếm tới 50.5% người dân trong tổng số 62% người dân biết tới Luật thuế bảo vệ môi trường. Mặt khác để so sánh chi tiết hơn ta có bảng 3.21:
Bảng 3.21. Liên hệ giữa những ngƣời hiểu biết luật thuế bảo vệ môi trƣờng với việc sử dụng túi nilon trong đời sống hàng ngày của họ
Ngƣời dân tại các hộ dân Ngƣời dân tại các siêu thị Số lƣợng túi
sử dụng trong ngày
Số ngƣời
≥ 7 túi 10 0 5 3
Tổng 100 46 100 78
(Nguồn: Kết quả điều tra người dân)
Kết quả trong bảng cho thấy:
* Đối với người dân tại các hộ dân: trong tổng số 27 người sử dụng ≤ 3 túi/ngày thì cả 27 người này đều biết hoặc có nghe tới luật thuế bảo vệ môi trường, chiếm 100%; trong tổng số 63 người sử dụng 4 – 6 túi/ngày thì có tới 19 người biết hoặc có nghe tới luật thuế bảo vệ mơi trường, chiếm 30%; Cịn trong tổng số 10 người sử dụng ≥ 7 túi/ngày thì khơng có ai nghe hoặc biết tới luật thuế bảo vệ môi trường.
* Đối với người dân tại các siêu thị: trong tổng số 57 người sử dụng ≤ 3 túi/ngày thì có 55 người này đều biết hoặc có nghe tới luật thuế bảo vệ mơi trường, chiếm 96.5%; trong tổng số 38 người sử dụng 4 – 6 túi/ngày thì có tới 20 người biết hoặc có nghe tới luật thuế bảo vệ mơi trường, chiếm 52,6%; Cịn trong tổng số 5 người sử dụng ≥ 7 túi/ngày thì có 3 người nghe hoặc biết tới luật thuế bảo vệ môi trường, chiếm 60%.
3.2.3. Nhận xét
Qua kết quả tổng kết trên đã cho ta một cách nhìn khái quát về tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đối với hành vi sử dụng túi nilon, hiện trạng sử dụng túi nylon của người dân :
1. Luật thuế bảo vệ mơi trường mới có một phần tác dụng trong việc đưa thơng điệp tới người dân đó là: hãy sử dụng hạn chế sản phẩm túi nilon trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Luật thuế bảo vệ môi trường đã có một phần nhỏ tác dụng trong việc hạn chế sử dụng sản phẩm túi nilon ở các doanh nghiệp siêu thị, nơi cũng tập trung số lượng lớn người dân thực hiện các hình thức mua sắm. Cụ thể hình thức áp dụng sử dụng túi nilon đối với siêu thị đã có sự thay đổi trước và sau khi có luật thuế bảo vệ mơi trường.
người dân.
4. Người dân có thói quen sử dụng túi nylon một cách quá mức là do tính thuận tiện của túi nylon cũng như việc túi nylon được phát miễn phí tại các chợ/siêu thị.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Luật thuế BVMT ra đời mới có ý nghĩa bước đầu trong công cuộc giảm thiểu sử dụng túi nilon ở các đơn vị doanh nghiệp trực tiếp chịu thuế (siêu thị).
- Luật thuế ra đời còn nhiều bất cập, hạn chế, tạo khe hở cho các doanh nghiệp nhỏ, lẻ mà nhà nước khó quản lý lượng hàng hóa bán ra.
- Luật thuế bảo vệ môi trường được đánh giá là ảnh hưởng tích cực tới phát triển công nghệ sản xuất túi nilon tự hủy ở Việt Nam. Tuy nhiên để phát triển thị trường cho sản phẩm túi nilon tự hủy tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất những loại túi này và giảm thiểu việc sử dụng những loại túi nilon gây hại tới mơi trường thì cũng cần sự vào cuộc của nhà nước tác động tới mặt xã hội một phần.
2. Kiến nghị
- Cần có cơ chế khuyến khích người tiêu dùng sử dụng túi đựng riêng như đưa ra tiêu chí khuyến khích người dân đạt “người tiêu dùng thân thiện với môi trường” sẽ được tặng phần q gì,...
- Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, hiệu quả từ khâu sản xuất - tái chế túi nylon tại các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn cấp thành phố, cấp tỉnh; cấp quốc gia.
- Bên cạnh đó, nhà nước cũng vẫn cần nâng cao vấn đề giáo dục cộng đồng, tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong việc thay đổi nhận thức tiêu dùng.
- Nhà nước cần vào cuộc rà soát tổng thể cách thức kiểm soát và đưa ra phương án kiểm soát tối ưu nhằm hạn chế hành vi sử dụng túi nilon của người dân. Cần thực hiện từng bước để thay đổi dần thói quen của người tiêu dùng, không nên áp dụng một cách nóng vội việc ngưng sử dụng túi nylon, sẽ gây tác
nilon thân thiện với môi trường nên in lên bao bì là loại túi nilon tự hủy thân thiện với môi trường để người dân hướng tới sử dụng hàng ngày.
- Vận động các doanh nghiệp, các cửa hàng, đại lý hạn chế sử dụng túi nylon trong các hoạt động giao dịch thương mại và khuyến khích người dân hình thành thói quen mua hàng mang theo túi sử dụng nhiều lần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng 3 năm 2011), Báo cáo đánh giá tác động Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010. 2. Lưu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
3. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lý môi trường cho sự phát
triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Lưu Đức Hải (Chủ biên), Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (2009), Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB Giáo Dục. 5. Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010.
6. Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010;
7. Nghị định số 69/2012/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010.
8. Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ môi trường năm 2010;
9. Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
Chính phủ về việc phê duyệt đề án tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do sử dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020. 11. “Đề tài thực trạng và giải pháp hạn chế việc sử dụng túi nilon” của trang
web: http://luanvan.net.vn/luan-van
12. La Thị Cẩm Vân (2011), Đánh , Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội.
PHỤ LỤC
1. Phiếu phỏng vấn doanh nghiệp siêu thị BigC Thăng Long
2. Phiếu phỏng vấn doanh nghiệp Cơng ty TNHH Sài Gịn Coop Hà Nội 3. Phiếu phỏng vấn đại diện của 2 người tiêu dùng