TT Thơng số Phƣơng pháp phân tích Giới hạn phát hiện I Đo tại hiện trƣờng
1 pH Đo nhanh 2-12
2 Nhiệt độ (T0) TCVN6001-1:2008 0÷1,999 mg/L
II Phân tích trong phịng thí nghiệm
3 Độ màu TCVN 6185:2008 4 BOD5 ( 20oC ) TCVN 6001-1:2008 2,0 mg/L 5 Chất rắn lơ lửng TCVN 6625:2000 5 mg/L 6 Chất hoạt động bề mặt TCVN6622-1:2000 0,03 mg/L
7 Nitrat SMEWW4500-NO3-.E:2012 0,03 mg/L
8 Tổng N TCVN 6638:2000 3 mg/L 9 Coliform TCVN6178-1:2009 1 vi khuẩn/100mL 10 Sunfua SMEWW450-S2-.F:2012 0,03 mg/L 11 Amoni TCVN5988:1995 0,3 mg/L 12 Phosphat TCVN6202:2008 0,01 mg/L 13 Clo dƣ TCVN 6225-3:2011 0,2mg/L 14 COD SMEWW 5220C:2012 2 mg/L 15 Tổng Coliform TCVN 6178-1:2009 TCVN 6178-2:2009 1vi khuẩn /100ml 3 MPN/100ml
Phương pháp QA/QC trong Quan trắc và Phân tích mẫu: Việc lập kế hoạch
lấy mẫu phân tích để xác định chất lƣợng nƣớc thải trƣớc và sau quá trình xử lý của hệ thống xử lý của Cơng ty đƣợc thực hiện theo quy định của TCVN 6663-1:2011
Kế hoạch quan trắc phù hợp, bảo đảm tính khoa học, hiện đại, khả thi; bảo đảm đáp ứng mục tiêu quan trắc, thời gian, tần suất, thành phần và thông số quan trắc hợp lý, tối ƣu.
Các thiết bị đƣợc sử dụng trong quan trắc đã đƣợc hiệu chuẩn bảo trì và kiểm sốt định kỳ theo quy định.
Quy trình lấy mẫu, đo thử nghiệm, bảo quản và vận chuyển đƣợc thực hiện phù hợp với các thông số tiến hành lấy mẫu.
Các QA/QC trong phịng thí nghiệm đƣợc thực hiện đều đƣợc kiểm sốt theo quy trình, quy định của phịng thí nghiệm, việc tính tốn, xử lý số liệu theo các tiêu chí thiết lập tại phịng thí nghiệm.
Tổng số mẫu đƣợc lấy là 12 mẫu bao gồm 04 mẫu trƣớc xử lý và 08 mẫu sau xử lý, trong đó có 04 mẫu khi phân tích và tính tốn có các tiêu chí đặt ra khơng đạt đƣợc do đó kết quả của các mẫu này đƣợc loại bỏ và không tiến hành đề cập trong đề tài.
2.3.5. Phương pháp phân tích đánh giá công nghệ
Phƣơng pháp đánh giá tính phù hợp của hệ thống xử lý nƣớc thải là phƣơng pháp vận dụng các tiêu chí đánh giá cơng nghệ mơi trƣờng phù hợp để đánh giá tính phù hợp của hệ thống xử lý nƣớc thải nhuộm của công ty. Việc lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp với tính chất nƣớc thải của Công ty dựa trên việc xem xét, đánh giá nhiều yếu tố khác nhau nhƣ: tính chất nƣớc thải, mục tiêu xử lý (chất lƣợng nƣớc thải đầu ra), hiệu quả xử lý, các yếu tố ảnh hƣởng liên quan.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đƣa ra những quan điểm khác nhau đối với đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải. Theo Alaerts G. J và cộng sự(1990), [24]; một hệ thống xử lý chất thải là khả thi nếu nó có hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật, đáng tin cậy và có thể quản lý dễ dàng về tổ chức và kỹ thuật, khả thi về nguồn chi phí . Bên cạnh đó, theo Dummade IS (2002), [26]; đề xuất nhiều chỉ tiêu để đánh giá tính ổn định của cơng nghệ ngoại nhập cho các nƣớc đang phát triển và phân loại chúng thành sơ cấp và thứ cấp. Khả năng thích ứng của một cơng nghệ với môi trƣờng và xã hội đƣợc xem xét nhƣ tiêu chí sơ cấp, tiêu chí thứ cấp là một nhóm gồm bốn loại nhƣ sau: ổn định về kỹ thuật; ổn định về kinh tế; ổn định về môi trƣờng và ổn định về chính trị - xã hội. Bằng cách nhận dạng và xác định các chỉ thị ổn định tại một
vị trí cụ thể, cơng nghệ ổn định và ổn định hơn có thể đƣợc lựa chọn và có thể tránh đƣợc sự lãng phí tài nguyên cũng nhƣ sự lãng phí rất lớn nguồn lực kinh tế.
Hiện nay, tại Việt Nam thƣờng sử dụng một số nhóm tiêu chí cơ bản để đánh giá công nghệ xử lý môi trƣờng đang đƣợc áp dụng cụ thể nhƣ sau: Nhóm các tiêu chí về kỹ thuật, cơng nghệ, nhóm các tiêu chí về kinh tế, nhóm các tiêu chí về mơi trƣờng, nhóm các tiêu chí về xã hội và một số tiêu chí khác [17]
Nhóm các tiêu chí về kỹ thuật, cơng nghệ: Nhóm tiêu chí này đề xuất những vấn
đề liên quan đến kỹ thuật nhƣ: thiết kế, xây dựng, vận hành và tính hiệu quả của cơng nghệ. Đối với tất cả các hệ thống xử lý nƣớc thải thì mục tiêu hƣớng đến là chất lƣợng nƣớc sau xử lý có đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn, quy chuẩn về mơi trƣờng hay khơng. Ngồi ra, hiệu quả xử lý của mỗi cơng trình đơn vị cũng phản ánh sự phù hợp trong thiết kế, vận hành cơng trình đơn vị đó, đồng thời ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý của tồn hệ thống. Xét hai hệ thống xử lý có chi phí xây dựng và vận hành tƣơng đƣơng nhau, hệ thống có hiệu quả loại bỏ chất ơ nhiễm cao hơn thì sẽ an tồn trong việc tn thủ quy định về môi trƣờng hơn [30]. Độ tin cậy của hệ thống đƣợc đánh giá theo hiệu quả xử lý trong điều kiện bình thƣờng và trong trƣờng hợp sự cố, tần xuất hƣ hỏng thiết bị, và ảnh hƣởng của sự cố hƣ hỏng thiết bị đến hiệu quả xử lý [27].
Nhóm các tiêu chí về kinh tế: Liên quan đến vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình,
chi phí vận hành và chi phí bảo trì, bảo dƣỡng cơng trình. Chi phí xây dựng cơng trình đƣợc sử dụng để so sánh nhiều phƣơng án xây dựng trong cùng một khu vực với điều kiện kinh tế tƣơng tự nhau [24]. Tiêu chí kinh tế đƣợc tính tốn bằng tổng chi phí của chi phí xây dựng, chi phí vận hành, chi phí bảo trì, bảo dƣỡng đƣợc tính trên đơn vị là m3 nƣớc thải đƣợc xử lý.
Nhóm các tiêu chí về mơi trường: Hiệu suất giảm thiểu ô nhiễm (%), khả năng
đạt các tiêu chuẩn môi trƣờng hiện hành của Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế, các tác động đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, khả năng gây các tác động tới sức khỏe công nhân và ngƣời xung quanh. Đồng thời nhóm tiêu chí này cịn xét đến khả năng tái sử dụng các sản phẩm thứ cấp sau quá trình xử lý nhƣ khí thải (biogas) và bùn thải hữu cơ (biosolids). Tại các quốc gia phát triển, các sản phẩm thứ cấp sau quá trình xử lý nƣớc thải đƣợc xem nhƣ những nguồn tài nguyên rất có ích cho q trình sản xuất nhƣ: Nƣớc thải sau q trình xử lý phù hợp có thể sử dụng để tƣới tiêu trong nông
nghiệp do có chứa thành phần dinh dƣỡng cần thiết cho cây trồng [29]. Ngoài ra, các yếu tố nhƣ sử dụng hoá chất, nhu cầu năng lƣợng sử dụng trong quá trình vận hành và diện tích khơng gian sử dụng của hệ thống cũng đƣợc liệt kê vào nhóm tiêu chí này.
Nhóm các tiêu chí về xã hội: Nhóm tiêu chí xã hội bao gồm mức độ chấp nhận
của cộng đồng đối với những ảnh hƣởng do hệ thống xử lý nƣớc thải gây ra, chẳng hạn nhƣ mùi hôi, tiếng ồn và rung do động cơ từ vận hành của hệ thống xử lý nƣớc thải [33]. Ngoài ra, yếu tố tác động đến mỹ quan của khu vực cũng đƣợc liệt kê vào nhóm tiêu chí này.
Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải là rất cần thiết. Để đánh giá mức độ phù hợp của các công nghệ xử lý đang áp dụng, có thể dùng phƣơng pháp cho điểm theo từng nhóm tiêu chí. Nghiên cứu tổng quan các tài liệu cho thấy có nhiều điểm tƣơng tự giữa các tiêu chí đƣa ra từ các tác giả khác nhau để đánh giá tính khả thi và ổn định của công nghệ xử lý nƣớc thải ở những vùng miền khác nhau. Dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, 04 nhóm tiêu chí và 17 chỉ tiêu đƣợc sử dụng, đồng thời dƣới sự tham gia của giảng viên hƣớng dẫn lƣợng hóa để đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp [36, 38], (Bảng 2.4)
Bảng 2. 4: Các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải nhuộm
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa
Ví dụ khoảng dao động
I Tiêu chí về mặt kỹ thuật 50
1 Mức độ tuân thủ các quy định về xả thải
(QCVN) 19
Cả 3 lần lấy mẫu, tất cả các chỉ tiêu đều đạt
quy định 19
1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất một chỉ
tiêu không đạt quy định 14-18 điểm
1/3 lần lấy mẫu, có xác xuất ít nhất hai chỉ
tiêu khơng đạt quy định 1-13 điểm
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa
Ví dụ khoảng dao động
tiêu không đạt quy định
2 Hiệu quả của công nghệ (% loại bỏ chất ô
nhiễm) 6
Hiệu quả xử lý đạt trên 80% (đối với 5 chỉ tiêu chính đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào đặc tính từng loại nguồn nƣớc)
6
Hiệu quả xử lý đạt 60-80% (đối với ít nhất 5 chỉ tiêu chính đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào đặc tính từng loại nguồn nƣớc)
0-5 điểm
3 Tuổi thọ, độ bền của cơng trình, thiết bị 6
Thời gian sửa chữa lớn hơn 5 năm/lần 6
Thời gian sửa chữa lớn hơn 3 năm/lần Dao động từ 3-5
điểm
Thời gian sửa chữa lớn hơn 1 năm/lần Dao động từ 0-2
điểm
4 Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc
thiết bị, khả năng thay thế linh kiện, thiết bị 6
Toàn bộ thiết bị, linh kiện đƣợc sản xuất và
chế tạo trong nƣớc 6
50% thiết bị, linh kiện đƣợc sản xuất và chế
tạo trong nƣớc
Dao động 3-5 điểm
Toàn bộ thiết bị, linh kiện do nƣớc ngoài
sản xuất và chế tạo
Dao động từ 0-2 điểm
5 Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa
Ví dụ khoảng dao động
Hiệu quả xử lý khơng (hoặc ít) bị ảnh hƣởng khi nồng độ hoặc lƣu lƣợng thay đổi (+/-) 15% so với thiết kế 3 Hệ thống chỉ có khả năng xử lý đúng với lƣu lƣợng và nồng độ đã thiết kế Dao động từ 0-2 điểm
6 Mức độ hiện đại, tự động hóa của cơng nghệ 3
Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa cao 3 Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa trung bình Dao động từ 1-2 điểm Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa thấp Dao động từ 0-1 điểm
7 Khả năng mở rộng, cải tiến modul của công
nghệ 3
Có khẳ năng lắp ghép, cải tiến modul và mở
rộng công nghệ 3
Khơng hoặc ít có khả năng lắp ghép và cải
tiến, mở rộng modul công nghệ
Dao động từ 0-2 điểm
8
Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cho đến khi cán bộ vận hành thành thạo
4
Trên 01 tháng 4
Dƣới 01 tháng Dao động từ 0-3
II Tiêu chí về mặt kinh tế 25
9 Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị (tính
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa
Ví dụ khoảng dao động
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị thấp 9
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị trung
bình
Dao động từ 4-8 điểm
Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị cao Dao động từ 2-3 điểm
10 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nƣớc
thải) 9
Chi phí vận hành thấp 9
Chi phí vận hành trung bình Dao động từ 4-8
điểm
Chi phí vận hành cao Dao động từ 2-3
điểm
11 Chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa 7
Chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa ở mức độ thấp 7
Chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa ở mức độ
trung bình
Dao động từ 3-6 điểm
Chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa ở mức độ cao Dao động từ 1-2 điểm
III Tiêu chí về mặt mơi trƣờng 15
12 Diện tích khơng gian sử dụng của hệ thống 4
Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ
thống công nghệ ở mức độ hợp lý 4
Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ
thống công nghệ ở mức độ chƣa hợp lý
Dao động từ 1-3 điểm
13 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và năng lƣợng 5
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Ví dụ khoảng dao động mức độ thấp Mức độ sử dụng hóa chất, năng lƣợng ở mức độ trung bình Dao động từ 2-4 điểm Mức độ sử dụng hóa chất, năng lƣợng ở mức độ cao Dao động từ 1-2 điểm 14 Khả năng tái sử dụng, mức độ xử lý chất thải thứ cấp 3 Có khẳ năng xử lý tốt chất thải thứ cấp 3
Ít hoặc khơng có khả năng xử lý chất thải
thứ cấp
Dao động từ 0-2 điểm
15
Mức độ rủi ro đối với môi trƣờng và giải pháp phòng ngừa, khắc phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật
3
Có các giải pháp phòng ngừa, khắc phục sự
cố nhanh 3
Khơng hoặc ít có giải pháp hoặc khả năng
phòng ngừa, khắc phục sự cố chậm
Dao động từ 0-2 điểm
IV Tiêu chí về mặt xã hội 10
16 Mức độ mỹ học và cảm quan của hệ thống 5
Đƣợc thiết kế, xây dựng đẹp phù hợp với
phối cảnh không gian 5
Thiết kế chƣa đẹp hoặc chƣa phù hợp với
phối cảnh không gian
Dao động từ 0-4 điểm
17 Khả năng thích ứng với các điều kiện vùng
miền 5
TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa
Ví dụ khoảng dao động
khác nhau
Chỉ sử dụng tốt trong điều kiện vùng miền
nhất định
Dao động từ 0-4 điểm
TỔNG SỐ ĐIỂM 100
Điều kiện áp dụng đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý
1. Điều kiện bắt buộc Tiêu chí I.1≥10
2. Tổng điểm Tổng điểm ≤50 Không nên áp dụng
50<Tổng điểm<70 Có thể áp dụng
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Công nghệ xử lý nƣớc thải ngành dệt nhuộm đƣợc áp dụng tại Nam Định
Nƣớc thải sản xuất ngành dệt nhuộm có hàm lƣợng các chất hữu cơ cao, khó phân hủy, pH dao động từ 9- 12 do thành phần chƣa nhiều chất tẩy rửa, trong q trình sản xuất có rất nhiều hóa chất độc hại đƣợc sử dụng để sản xuất tạo màu: nhƣ là phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo môi trƣờng, tinh bột, men, chất ơxy hố….Các chất này thƣờng có chứa các ion kim loại hòa tan, hay kim loại nặng rất khó phân hủy trong mơi trƣờng, có thể gây ơ nhiễm môi trƣờng trầm trọng trong thời gian dài. Nếu nƣớc thải nhuộm chƣa đƣợc xử lý và xử lý chƣa đạt QCVN mà thải ra môi trƣờng sẽ là tác nhân gây ảnh hƣởng mơi trƣờng và có thể gây hủy hoại mơi trƣờng thủy sinh, làm chết cá và các loại động vật sống dƣới nƣớc, đồng thời các chất độc này cịn có thể thấm vào đất, tồn tại lâu dài và ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm và bên cạnh đó cịn ảnh hƣởng đến đời sống của con ngƣời. Ngồi ra, nƣớc thải dệt nhuộm thƣờng có độ màu rất lớn và thay đổi thƣờng xuyên tùy loại thuốc nhuộm, và có nhiệt độ cao nên cần phải đƣợc xử lý triệt để trƣớc khi xả thải, gây ô nhiễm môi trƣờng [7]
Nƣớc thải dệt nhuộm trên địa bàn tỉnh Nam Định có 03 nguồn phát thải chính bao gồm; các công ty trong KCN, CCN, các cơng ty nằm ngồi KCN, CCN và các cơ sở sản xuất hộ gia đình. Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh khoảng 33.000m3, doanh nghiệp có lƣu lƣợng xả thải lớn nhất khoảng 4.500m3
/ngày, đêm [14]
3.1.1. Hiện trạng xử lý nước thải tại các làng nghề dệt may
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định có khoảng 135 làng nghề trong đó có 19 làng nghề dệt may đặc biệt có 03 làng nghề duy trì làm nghề ƣơm tơ dệt vải đƣợc hình