Biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công nghệ xử lý nước thải nhuộm tại công ty cổ phần TCE vina denim và đề xuất biện pháp cải thiện (Trang 90 - 104)

Chất thải sinh hoạt:

Bố trí các thùng chứa rác thải sinh hoạt, thể tích 20 lít/thùng đặt ở trong xƣởng sản xuất, khu vực nhà ăn và khu vực sân đƣờng.

Chất thải rắn cơng nghiệp:

Kệ gỗ, bìa carton, giấy thải không chứa thành phần nguy hại: đƣợc Công ty bán cho cơ sở tái chế

Sợi chỉ ngắn, vải bẩn thải, xỉ than, cặn xỉ từ hệ thống xử lý bụi, khí thải lị hơi...: cuối mỗi ngày nhân viên vệ sinh sẽ thu gom về bãi chứa chất thải thông thƣờng. Chất thải thông thƣờng thuê Công ty CP đầu tƣ & kỹ thuật tài nguyên môi trƣờng ETC đến thu gom và đƣa đi xử lý. Khu vực chứa chất thải rắn có diện tích 182 m2 nằm phía Đơng Bắc, có mái che.Riêng xỉ than thải sẽ đƣợc lƣu giữ tại lán có mái che đặt tại khu vực lò hơi.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải nguy hại

Hiện tại tất cả CTNH của Công ty đƣợc thu gom, lƣu giữ, vận chuyển và xử lý theo Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Trong bao và lƣu giữ trong

kho chứa Kệ gỗ, bìa carton, giấy thải Lƣu giữ trong kho chứa Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt

Thuê Công tycổ phần môi trƣờng Nam Định xử lý Thùng chứa Sợi chỉ ngắn, vải thải, xỉ than, ... Thu gom phân loại Thuê Công ty CP đầu tƣ & kỹ thuật tài nguyên môi trƣờng ETC xử lý cặn xỉ từ hệ thống xử lý bụi, khí thải lị hơi Lán chứa Chất thải rắn công nghiệp CTNH

Lƣu giữ trong kho CTNH

Thuê đơn vị có chức năng đƣa đi

xử lý Bán cho cơ sở

về Quản lý chất thải nguy hại và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu. Công ty đã ký hợp đồng với Công ty TNHH môi trƣờng Phú Hà, Công ty Cổ phần môi trƣờng Thuận Thành, Công ty CP đầu tƣ & kỹ thuật tài nguyên môi trƣờng ETC đến thu gom và xử lý CTNH.

3.3. Đề xuất một số giải pháp cải tạo công nghệ xử lý, quản lý và giám sát môi trƣờng trƣờng

3.3.1. Giải pháp cải tạo công nghệ xử lý nước thải

a. Biện pháp áp dụng sản xuất sạch hơn để giảm thiểu chất thải

Sản xuất sạch hơn đƣợc biết đến nhƣ một hƣớng tiếp cận mới áp dụng trong sản xuất công nghiệp với mục tiêu giảm thiểu phát thải các chất ô nhiễm thông qua việc sử dụng các loại nguyên, nhiên liệu và cơng nghệ sản xuất có hiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn khơng chỉ giúp giảm chi phí sản xuất mà cịn đóng góp rất lớn vào việc giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm vào mơi trƣờng đồng thời giảm bớt chi phí cho việc xử lý mơi trƣờng.

Đối với ngành dệt nhuộm, các công đoạn sản xuất để tạo ra một sản phẩm vải cơ bản trải qua 03 bƣớc:bƣớc 1 kéo sợi, bƣớc 2 dệt và xử lý vải, bƣớc 3 nhuộm và hồn thiện vải trong đó bƣớc 1 và bƣớc 2 đƣợc là cơng đoạn sản xuất khơ, đây là cơng đoạn khơng có hoặc rất ít phát sinh nƣớc thải, bƣớc 3 là cơng đoạn sản xuất ƣớt phát sinh rất nhiều nƣớc thải đặc biệt từ các công đoạn sau:

Công đoạn tẩy trắng: là công đoạn tẩy trắng sợi thô trƣớc khi tiến hành nhuộm sợ theo màu sắc mong muốn, nƣớc thải phát sinh ở cơng đoạn này rất lớn và có hàm lƣợng chất tẩy rửa và chất hoạt động bề mặt lớn

Công đoạn nhuộm sợi: Sợi sau khi đƣợc tẩy trắng sẽ đƣợc nhuộm với màu sắc khác nhau với nhiều loại thuốc nhuộm khác nhau dƣới nhiệt độ cao giúp cho sợi có đƣợc màu sắc và độ bền màu mong muốn. Nƣớc thải phát sinh ở cơng đoạn này có nhiệt độ và độ màu rất cao.

Công đoạn hồ sợi: là công đoạn làm mềm vải bằng hồ tinh bột vài biết tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải. Nƣớc thải phát sinh từ cơng đoạn này có hàm lƣợng chất hữu cơ rất cao

Công đoạn rũ hồ: Là cơng đoạn sử dụng các loại axit lỗng, bazơ loãng, men vi sinh vật, muối, các chất ngấm để loại bỏ các tạp chất trong sợi nhƣ dầu, mỡ, lƣợng hồ

còn bám trên bề mặt vải. Nƣớc thải phát sinh từ cơng đoạn này có thành phần chủ yếu là các loại axit và bazo

Từng cơng đoạn sản xuất trên đều có thể giảm thiểu hàm lƣợng chất thải phát sinh nếu Công ty áp dụng sản xuất sạch hơn bằng cách thay thế các loại hóa chất sử dụng có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc bằng các loại hóa chất có chất lƣợng cao hơn hoặc thay thế các loại máy móc thiết bị sản xuất cũ bằng các thiết bị sản xuất mới hơn.

b. Biện pháp thay thế bể sinh học Aerotank bằng bể sinh học MBBR

Mặc dù cơng đoạn xử lý sinh học hiếu khí bằng bể Aerotank đƣợc áp dụng phổ biến tại nƣớc ta và đạt hiệu quả xử lý cao đối với các loại nƣớc thải có lƣu lƣợng và hàm lƣợng các chất hữu cơ thấp, tuy nhiên đối với hệ thống xử lý nƣớc thải với cơng suất 4000m3/ngày, đêm, với tính chất và lƣu lƣợng nƣớc thải của Cơng ty nếu áp dụng cơng đoạn xử lý sinh học hiếu khí bằng bể sinh học MBBR sẽ đem lại hiệu quả xử lý cao hơn cụ thể nhƣ sau:

Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng cách sử dụng nhóm các vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện đƣợc cung cấp Oxy liên tục phụ thuộc vào 02 yếu tố chính:

Mật độ vi sinh: Với thiết kế nhằm mục đích tối ƣu hiệu quả xử lý và tiết kiệm năng lƣợng với giá thể lƣu động (Giá thể MBBR dạng hình cầu có kích thƣớc Ø 10-Ø 20 cm) có tỷ trọng nhỏ nên trong q trình sục khí sẽ có giá thể vi sinh bám dính di chuyển khắp nơi trong bể MBBR (Mật độ vi sinh bám dính khoảng 9.000 – 14.000 g/m3). Với mật độ vi sinh lơn hơn so với bể sinh học Aerotank (mật độ vi sinh

khoảng 1.000 – 1.500 g/m3) làm tăng khả năng diễn ra các q trình Oxy hóa để

khử các chất ơ nhiễm có trong nƣớc thải.

Hàm lƣợng Oxi hòa tan: Với giá thể là các khối lƣu động với độ xốp cao nên các vi sinh vật có bề mặt tiếp xúc với oxi cao hơn so với bể sinh học Aerotank

Thời gian lƣu: so với bể Aerotank (thời gian lƣu khoảng 8-12h) thì thời gian lƣu của nƣớc thải tại bể MBBR có thời gian lƣu thấp hơn (khoảng 4-5h), đặc biệt với phƣơng pháp xử lý sinh học bằng bể MBBR sẽ khơng cần tuần hồn bùn hiếu khí nhƣ phƣơng pháp bể Aerotank vì nhƣợc điểm của việc tuần hồn bùn làm giảm đi sự hoạt động của vi sinh hiếu khí (vi sinh hiếu khí tại bể lắng khơng đƣợc cung cấp oxy có thể gây chết hoặc gây shock khi đƣợc bơm về bể Aerotank)

c. Khử trùng bằng tia UV

Với mục tiêu sản xuất thân thiện mơi trƣờng thì các nguồn phát thải phát sinh ở mức thấp nhất hoặc bằng không “Zero waste”, tuy nhiên Công ty đang sử dụng Chlorine để khử trùng nƣớc thải trƣớc khi thải ra mơi trƣờng vơ tình đã nạp thêm vào nguồn tiếp nhận lƣợng hóa chất khơng mong muốn góp phần làm suy giảm cơ chế làm sạch tự nhiên đồng thời tạo ra các hiệu ứng có hại khác. Vì vậy, để giảm thiểu mức thấp nhất các nguồn phát thải vào môi trƣờng Công ty nên thay thế phƣơng pháp khử trùng bằng Chlorine bằng phƣơng pháp khử trùng bằng tia UV.

3.3.2. Giải pháp quản lý và giám sát môi trường

a. Giải pháp quản lý môi trường

Thành lập đội ngũ chuyên trách về mơi trƣờng, phịng an tồn mơi trƣờng đƣợc đào tạo chuyên môn và không kiêm nhiệm các chức vụ khác trong Công ty.

Ban hành quy chế hoạt động của Công ty, đề ra chế độ khen thƣởng, xử phạt về việc chấp hành các quy định đã đề ra.

Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ với các cơ quan chức năng theo quy định. Thực hiện báo cáo ĐTM chi tiết, đƣa ra các phƣơng án, kế hoạch khắc phục khi xảy ra sự cố

Tăng cƣờng chính sách chăm sóc sức khỏe đối công nhân lao động trong nhà máy, định kỳ khám sức khỏe cũng nhƣ cấp phát tăng số lƣợng trang phục bảo hộ cho công nhân.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho CBCNV để phát hiện kịp thời bệnh nghề nghiệp nhƣ bệnh điếc, bệnh về đƣờng hơ hấp… và có chế độ ƣu đãi với các đối tƣợng này

Hằng năm tổ chức cho CBCNV đi thăm quan nghỉ mát nhằm giảm áp lực công việc và tạo tinh thần thoải mái cho công nhân sau những ngày làm việc

Đối với khu vực có nhiệt độ cao nhƣ khu vực lị hơi, khu vực nhuộm,.. Cơng ty trang bị bảo hộ lao động cho công nhân và thƣờng xuyên cung cấp nƣớc muối, nƣớc hoa quả cho công nhân làm việc

b. Giải pháp giám sát môi trường nước thải bằng trạm quan trắc nước thải tự động liên tục

Theo thông tƣ 35: 2015/BTNMT và thông tƣ 31: 2016/BTNMT đối với những doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong hoặc ngồi KCN có điểm xả thải trực tiếp ra ngồi

mơi trƣờng có lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh lớn hơn 10003/ngày đêm phải lắp đặt trạm quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục đồng thời truyền số liệu về cơ quan quản lý có thẩm quyền với tần xuất dữ liệu là 05 phút/1 dữ liệu

Năm 2016 Công ty CP TCE Vina Denim đã đầu tƣ và lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục

Quý III/2017 Công ty CP TCE Vina Denim đã làm công văn xin truyền dữ liệu từ trạm quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nam Định

*Cấu tạo và quy trình của trạm quan trắc nước thải tự động liên tục :

Nƣớc sau 2 bể khử trùng sẽ chảy sang kênh hở để đo lƣu lƣợng sau đó đƣợc bơm đƣa nƣớc thải vào trạm trắc nƣớc thải tự động liên tục, tại trạm sẽ quan trắc 06 thông số bao gồm Nhiệt độ, COD, TSS, độ màu, pH, lƣu lƣợng. Tất cả các thiết bị trong trạm quan trắc đƣợc bố trí trong tủ điều khiển bằng vật liệu là thép sơn tĩnh điện dày 1,5mm. Tủ đặt ngoài trời, 2 lớp cửa, có kính quan sát. Tủ có kích thƣớc (1200x500x1600) mm (dài x rộng x cao). Trong tủ gồm 2 phần chính:

Phần trên: Bố trí các thiết bị điều khiển chính.

Phần dƣới: Bố trí thùng chứa nƣớc thải, đầu sensor đo COD, TSS, độ màu, pH và các công tắc điều khiển bơm.

Ngồi ra, Cơng ty đã lắp đặt đồng hồ đo lƣu lƣợng nƣớc thải xử lý đầu vào và đầu ra.

Hình 3. 21:Quy trình hoạt động của trạm quan trắc tự động liên tục:

Kênh hở dẫn nƣớc sau bể khử trùng của trạm xử lý nƣớc thải Đƣờng ống D34mm, máy bơm Thùng chứa nƣớc trong tủ Đầu đo tự động của thiết bị Truyền dữ liệu Nhà điều hành trạm xử lý nƣớc thải, văn phòng nhà máy; trung tâm QT

và phân tích TNMT thuộc Sở TN&MT Nƣớc tuần hoàn Thiết bị đo (hiển thị giá trị đo trên màn hình)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hệ thống xử lý nƣớc thải nhuộm của Công ty đƣợc đầu tƣ vào năm 2015, 2016 nên các loại máy móc, thiết bị sử dụng mang tính hiện đại và tự động cao, đồng thời công nghệ xử lý đƣợc áp dụng phù hợp với tính chất nƣớc thải của Cơng ty. Dựa vào phƣơng pháp phân tích và đánh giá cơng nghệ 04 nhóm tiêu chí và 17 chỉ tiêu đƣợc sử dụng để phân tích và đánh giá

Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty đƣợc đánh giá đạt 76/100 điểm là công nghệ đƣợc khuyến khích sử dụng, tuy nhiên do một số thời điểm chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý có các thơng số không đảm bảo theo QCVN 13: MT-2015/BTNMT cột A. Do đó, một số các biện pháp cải tạo bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải nhuộm của Công ty đƣợc đề xuất nhƣ sau nhƣ sau:

(i) Nghiên cứu, áp dụng quy trình sản xuất sạch hơn trong sản xuất của Công ty; (ii) Thay thế phƣơng pháp xử lý sinh học hiếu khí sử dụng bể Aerotank bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí MBBR để nâng cao hiệu quả trong việc xử lý hàm lƣợng các chất hữu cơ;

(iii) Thay thế phƣơng pháp khử trùng bằng hóa chất chlorine bằng phƣơng pháp khử trùng bằng tia UV

2. Kiến nghị:

Luận văn này mới thực hiện đƣợc việc đánh giá hiệu quả xử lý và tính phù hợp của hệ thống xử lý nƣớc thải của Cơng ty, Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu và áp dụng những đề xuất cải tạo công nghệ vào thực tế để nâng cao hiệu quả xử lý

Về phía Cơng ty

Cần tổ chức các lớp đào tạo chuyên mơn giúp nâng cao trình độ quản lý quá trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải, vận hành lò hơi, quản lý chất thải nguy hại, quản lý chất thải rắn thông thƣờng nhằm giảm thiểu các sự cố đối với mơi trƣờng.

Thƣờng xun kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải, kịp thời sửa chữa khi có hỏng hóc, tiến hành thay thế linh kiện, bảo trì bảo dƣỡng đúng thời gian quy định của nhà sản xuất khuyến cáo

Thực hiện nghiêm túc các chƣơng trình phịng ngừa sự cố và hoạt động giám sát môi trƣờng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty cổ phần TCE Vina Denim (2016, 2017), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án“Đầu tư nhà máy dệt nhuộm vải Denim”, Nam Định.

2. Phùng Khăc Huy Chú (2018), Nghiên cứu khả năng loại màu thuốc nhuộm hoạt tính và phân hủy chất diệt cỏ/Dioxin của sinh vật sinh enzyme laccase, Luận

văn tiến sỹ kỹ thuật môi trƣờng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

3. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2018), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015,

2016, 2017, Nam Định.

4. Dieter Sedlak, Tài liệu hướng dẫn sử dụng hóa chất, AG AFIRM Group.

5. Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thốt nước tập II- Xử lý nước thải, NXB

Khoa học và Kỹ thuật.

6. Lê Thị Thu Hƣơng (2016), “Tác động của TPP tới lao động ngành dệt may Việt

Nam”, Luận văn tiến sỹ kinh tế học, Đại học Sƣ phạm Huế, Thừa Thiên- Huế.

7. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2009), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Ngân (2014) “Công nghệ xử lý nƣớc thải ngành dệt may và những kinh nghiệm thực tiễn” Tạp chí mơi trường, số 10/2014, trang. 1-3.

9. Bùi Văn Bài (2017), Báo cáo phân tích ngành dệt may, Công ty cổ phần chứng khốn FPT, Hà Nội.

10. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), Luật Bảo

vệ môi trường thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014, Hà Nội.

11. Sở công thƣơng tỉnh Nam Định (2018), Báo cảo tổng hợp năm 2017, Nam Định.

12. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Trung tâm quan trắc và phân tích TNMT (2016, 2017), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường của Công ty cổ phần TCE Vina

Denim, Nam Định.

13. Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Nam Định (2016), Báo cáo điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định, Nam Định.

14. Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo tổng hợp lượng nước

15. Lê Hồng Thuận (2017), Báo cáo ngành dệt may năm 2017. Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT, Hà Nội.

16. Tổng cục hải quan (quy 4/217), Báo cáo tổng kết ngành dệt may, Hà Nội.

17. Tổng cục môi trƣờng (2011), Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý

nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước đối với ngành chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy, Hà Nội.

18. Tập đoàn dệt may Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2017, Nam Định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công nghệ xử lý nước thải nhuộm tại công ty cổ phần TCE vina denim và đề xuất biện pháp cải thiện (Trang 90 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)