Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của bức xạ radon tới hoạt động nhân sinh ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 45 - 50)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.1. Dân cư

Tình đến năm 2015, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 451,7122 km2 với dân số trung bình là 73,895 ngƣời. Huyện có mật độ dân cƣ thƣa thớt với tỷ lệ là 164 ngƣời/km2 [4].

Dân cƣ thƣờng tập trung đông đúc ở các vùng trũng thấp, địa hình bằng, gần nguồn nƣớc hay thị xã, thị trấn nơi gần đƣờng giao thông (nhƣ ở thị trấn Phó Bảng, thị trấn Đồng Văn…). Ngƣợc lại, ở nhƣng các vùng cao địa hình hiểm trở, xa nguồn nƣớc dân cƣ phân bố khá thƣa thớt.

Huyện Đồng Văn là nơi cƣ trú của 17 dân tộc thuộc hai nhóm ngữ hệ là ngữ hệ Tạng Miến hay Mông Dao (gồm các dân tộc nhƣ Mông Dao, Pu Péo, Lô Lô…) và ngữ hệ Việt Kadal (gồm Thái, Nùng, Giáy, Sán Chay…). Trong đó ngữ hệ Mơng Dao chiếm số lƣợng nhiều nhất (ngƣời H’Mông chiếm tỷ lệ 88 % trên tổng số dân)[4].

2.2.2. Đặc điểm kinh tế

Do ở vào vị trí cực Bắc của Việt Nam, địa hình hiểm trở phân cắt mạnh và cách xa các trung tâm kinh tế lớn của Bắc Bộ, nên huyện Đồng Văn có hạn chế về trao đổi hàng hóa, giao lƣu phát triển kinh tế trong nƣớc. Đồng Văn có nền kinh tế xuất phát điểm thấp, ngành chủ lực là nơng nghiệp thì manh mún, quy mơ nhỏ, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản phẩm làm ra chƣa đáp ứng đủ cho nhu cầu của nhân dân vì thế đƣợc xếp vào một trong 62 huyện nghèo nhất cả nƣớc.

Những năm gần đây, tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Đồng Văn nói riêng đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc thơng qua những chính sách cụ thể để thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi và vùng đặc biệt khó khăn nhƣ chính sách xóa đói, giảm nghèo, chƣơng trình 135. Sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời của Đảng và nhà đã giúp cải thiện chất lƣợng của các ngành giao thông vận tải, ngành điện lực, nhành giáo dục và y tế; theo đó đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế của huyện và nâng cao đời sống nhân dân.

Hoạt động nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của bà con địa phƣơng. Các dân tộc vẫn duy trì các phƣơng thức sản xuất truyền thống nhƣ làm nƣơng rẫy, canh tác trong các thung lũng, chăn nuôi theo quy mơ hộ gia

đình. Tuy vậy, hiện nay do sự quan tâm của đảng và nhà nƣớc đã có sự thay đổi trong canh tác nông nghiệp nhƣ phát triển trồng cây công nghiệp (nhƣ chè shan tuyết, đậu tƣơng, lanh), trồng các cây ngô và lúa cho năng suất cao, chăn ni đại gia súc. Hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu ngành kinh tế của địa phƣơng tuy nhiên sự chuyển dịch vẫn cịn chậm, cơ cấu ngành nơng nghiệp cịn cao. Ngồi hoạt động nơng nghiệp, các dân tộc trong khu vực vẫn duy trì một số nghề thủ cơng truyền thống nhƣ dệt vải, đan lát, làm mộc, làm rèn, chế tác kim loại làm trang sức [13].

Cơ cấu ngành kinh tế của huyện năm 2014 đƣợc phân chia nhƣ sau [14]:

+ Nhóm ngành Nơng – Lâm – Ngƣ nghiệp chiếm 41.6 % +Nhóm ngành Cơng nghiệp – Xây dựng chiếm 20.7 % +Nhóm ngành Dịch vụ chiếm 31.7%

Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng (tính theo giá trị sản xuất) vào năm 2014 đạt 18,6% (Tăng 16,25% so với năm 2013).

Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện là 6857 hộ (năm 2014) chiếm tỷ lệ 45.98% tổng số hộ của huyện [14].

2.2.3. Văn hóa

Vì là nơi cƣ trú của nhiều dân tộc thiểu số, nên đã tạo ra sự đa dạng về văn hóa và phong tục tập quán của huyện Đồng Văn.

Điều này đƣợc thể hiện qua trang phục, ăn uống…, canh tác và nhà ở. Các nét đa dạng độc đáo về bản sắc của các dân tộc đƣợc thể hiện rõ nhất qua trang phục truyền thống nhƣ trang phục của phụ nữ Mông Hoa (ngƣời Mông ở Hà Giang đƣợc chia thành Mông Hoa và Mông Trắng) thƣờng mặc váy màu chàm có thêu hoặc in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ nách, trên vai và ngực đắp vải màu và thêu, vấn tóc dài cùng tóc giả. Về ăn uống, mỗi dân tộc có những món ăn độc đáo riêng, nhƣ ngƣời Mơng nổi tiếng với món mèn mén (là ngơ

bột đƣợc đồ lên) và thắng cố (là một món ăn đƣợc làm vào dịp tết); ngƣời Giáy có món lạp xƣởng (thịt ƣớp muối đƣợc nhồi vào lịng lợn rồi treo lên gác bếp tới khi khô) [13].

Địa bàn nghiên cứu nằm trong khu vực cao nguyên đá vơi, khí hậu tƣơng đối khắc nghiệt, thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất, diện tích đất canh tác hạn chế, ngƣời Mơng và một số dân tộc thiểu số khác đã hình thành và đúc kết những tập quán canh tác hết sức độc đáo và sáng tạo. Nổi bật là làm ruộng bậc thang và tra hạt trong hốc đá.

Ngoài ra, ngƣời dân thƣờng lựa chọn các thung lũng và bồn địa giữa núi vì ở đây tƣơng đối bằng phẳng, tập trung đƣợc nhiều thửa đất lớn thích hợp cho việc tƣới tiêu để trông các cây lƣơng thực, rau màu ngắn ngày.

Hinh 2.3: Thung lũng ở thôn Mỏ Lộng (trái) và Thải Phìn Tủng (phải)

nơi người dân canh tác nông nghiệp

Tuy nhiên, những môi trƣờng này đều tiềm ẩn những nguy cơ ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Bởi vì thung lũng là địa điểm dễ tích tụ vật liệu rửa trơi từ đá gốc, quặng có chứa phóng xạ và nơi sản xuất của cƣ dân địa phƣơng thƣờng nằm gần các hố sụt và đứt gãy kiến tạo, có thể tập trung và phát ra các chất khí phóng xạ có nguồn gốc sâu nhƣ radon lên mặt đất với nồng độ cao.

Về kiến trúc xây dựng nhà truyền thống, bên cạnh những ngôi nhà sàn cao ráo rộng rãi làm bằng gỗ của ngƣời Thái, Mƣờng ở vùng thấp, Đồng Văn còn nổi bật với nhà trình tƣờng của ngƣời H’ Mơng và các dân tộc thiểu số khác (nhƣ Lô Lơ, Cờ Lao…). Các ngơi nhà trình tƣờng có nhiều giá trị về văn hóa và nghiên cứu hiện nay vẫn đang đƣợc lƣu giữ, bảo tồn ở hai nơi là Phố Cổ Đồng Văn và làng văn hóa Lũng Cẩm (thuộc xã Sủng Là).

Nhà trình tƣờng của cƣ dân ở đây có đặc điểm là nhà thấp chỉ từ một đến hai tầng, tƣờng đƣợc đắp bằng đất với hàng cột gỗ lớn, mái lợp ngói, khơng gian trong nhà kín và ít cửa sổ. Những đặc điểm này đã tạo điều kiện cho khí đất và khí phóng xạ xâm nhập và tích tụ trong nhà, nên dễ gây tác hại xấu tới sức khỏe con ngƣời.

Ngoài ra, hang động là một trong những mơi trƣờng kín mà ngƣời dân sử dụng với nhiều mục đích nhƣ phục vụ sinh hoạt, sản xuất và khai thác du lịch… Trong môi trƣờng này, ngƣời dân cũng chịu tác động tƣơng tự nhƣ trong nhà trình tƣờng.

CHƢƠNG 3: NỒNG ĐỘ RADON VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của bức xạ radon tới hoạt động nhân sinh ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 45 - 50)