Khuyến nghị các biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu của bức xạ radon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của bức xạ radon tới hoạt động nhân sinh ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 60 - 69)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Khuyến nghị các biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu của bức xạ radon

xạ radon tới hoạt động nhân sinh

Các nguyên tố phóng xạ, đặc biệt là khí phóng xạ radon ln có tác động tới sức khỏe cộng đồng. Những nghiên cứu sâu của y học hiện nay đã chỉ ra rằng nếu cơ thể ngƣời chịu tác động của các tia phóng xạ dù ít hay nhiều đều tạo ra các ảnh hƣởng xấu. Để phòng tránh và giảm nhẹ ảnh hƣởng của phóng xạ nói chung và khí phóng radon nói riêng tới sức khỏe con ngƣời, luận văn xin đề xuất các giải pháp sau.

3.3.1. Biện pháp hành chính

Tiếp tục nghiên cứu, đánh giả ảnh hƣởng của khí phóng xạ radon tới sức khỏe cộng đồng không chỉ ở khu vực huyện Đồng Văn mà tồn tỉnh Hà Giang.

Các cấp chính quyền cần tuyên truyền, giáo dục cho mỗi ngƣời dân sống trong khu vực đều nhận thức đầy đủ tác hại của các chất phóng xạ và đặc

biệt là ảnh hƣởng của khí phóng xạ radon đối với cơ thể con ngƣời. Từ đó giúp ngƣời dân hiểu và tự nguyện áp dụng các biện pháp phòng tránh, nhằm giảm thiểu tối đa những ảnh hƣởng xấu của phóng xạ tự nhiên.

Trong những dự án xây dựng những khu dân cƣ tập trung, khu kinh tế xã hội trọng điểm của tỉnh, các trung tâm cụm xã cần phải có những đánh giá chi tiết về mức độ ảnh hƣởng của phóng xạ tự nhiên mơi trƣờng tại những vùng dự định quy hoạch.

3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật

Những ngƣời dân sinh sống trong những vùng có mức độ nguy hiểm phóng xạ cao (trong đó có khí phóng xạ radon) nếu khơng có điều kiện chuyển đi nơi khác, có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật dƣới đây để giảm nhẹ các tác hại của phóng xạ.

Trong mơi trường trong nhà

Do lƣợng chiếu xạ giảm rất nhanh theo khoảng cách, nó tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách [6]. Nên làm những kiểu nhà cách mặt đất nhƣ nhà sàn của ngƣời Tày, Nùng, Thái.

Phóng xạ radon ln tồn tại ở dạng khí nên chúng dễ dàng khuếch tán, trong khơng khí nên cần chú ý làm nhà cao, nhiều cửa sổ, có thể xây thêm cửa sổ áp mái, tạo sự thơng thống để làm lỗng nồng độ radon trong nhà ở. Nếu có điều kiện có thể dùng quạt thơng gió ở chế độ làm việc. Khi làm nhà, nên làm vng góc với hƣớng gió, nhà có cửa chính cửa phụ.

Thêm nữa, những nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của radon tới sức khỏe con ngƣời ở các nƣớc trên thế giới cho thấy radon có thể đi vào nhà bằng nhiều cách khác nhau, đi qua các vết nứt của nền và tƣởng nhà, qua nơi tiếp giáp giữa nền nhà và chân tƣờng. Nghĩa là việc gia cố trong nhà cần đƣợc quan tâm đặc biệt.

Trong môi trường làm việc

Nhƣ đã nói ở trong phần văn hóa, tại huyện Đồng Văn cũng nhƣ nhiều nơi khác ở vùng cao ngƣời dân thƣờng có tập quán canh tác kiếm sống nhƣ trồng ngô trong hốc đá, trồng màu, canh nông trong thung lũng gần các hố sụt karst. Họ ln phải làm việc ngồi trời, nên rất dễ tiếp xúc với các khí phóng xạ radon từ dƣới sâu đi lên hoặc theo gió từ nơi khác bay tới…

Ngƣời dân khi làm việc ở gần các hố sụt thì nên hoạt động trong những ngày có gió (có sự trao đổi lƣu thơng khơng khí), hạn chế và tránh làm việc ở những nơi lặng gió, ít có sự trao đổi khơng khí.

Khi làm việc cần chú ý đến bảo hộ lao động, hoặc ít nhất cần sử dụng khẩu trang than hoạt tính để tránh sự xâm nhập của radon qua đƣờng hô hấp khi làm việc gần các hố sụt.

Trong hang động, ngƣời dân nên tránh vào làm việc và tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí trong hang chỉ khi thực cần thiết trong thời gian có nồng độ khí radon rất cao (vào mùa mƣa).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trong mơi trƣờng làm việc ngồi trời ở huyện Đồng Văn, nồng độ

222Rn dao động từ 30 đến 98 Bq m-3 và nồng độ 220Rn nằm trong khoảng từ 37 đến 406 Bq m-3. Trong môi trƣờng trong nhà, nồng độ 222Rn cao nhất là 115 và thấp nhất là 14 Bq m-3. Nồng độ 220Rn cao nhất là 535, thấp nhất 37 Bq m-3 (Hình 3.3), nồng độ của 222Rn nằm dƣới mức hành động theo TCVN. Trong mơi trƣờng làm việc kín (hang Rồng), nồng độ radon có sự biến thiên theo mùa, mùa nóng nồng độ 222Rn trung bình ở mức cao nhất là xấp xỉ 6000 Bq m-3 là gấp 20 lần so mức hành động của TCVN: 7889; vào mùa lạnh nồng độ

222Rn là 376 Bq m-3 cũng nằm trên mức hành động của TCVN. Ngồi ra, nồng độ 220Rn trung bình dao động từ 74 Bq m-3 đến 1081 Bq m-3.

Từ các kết quả trên sơ bộ cho thấy khí phóng xạ radon có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời, do đó tác động xấu tới hoạt động nhân sinh. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về ảnh hƣởng của khí radon tới hoạt động nhân sinh ở khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, tôi xin đề xuất ý kiến với chính quyền huyện Đồng Văn nhằm giảm thiểu tác hại của chất khí phóng xạ radon tới ngƣời dân địa phƣơng.

- Tiếp tục nghiên cứu, đánh giả ảnh hƣởng của khí phóng xạ radon tới sức khỏe cộng đồng không chỉ ở khu vực huyện Đồng Văn mà toàn tỉnh Hà Giang.

- Cần tuyên truyền, giáo dục cho mỗi ngƣời dân sống trong khu vực đều nhận thức đầy đủ tác hại của các chất phóng xạ và đặc biệt là ảnh hƣởng của khí phóng xạ radon đối với cơ thể con ngƣời.

- Khi cải tạo hoặc xây nhà mới chú ý làm nhà cao, nhiều cửa sổ, có thể xây thêm cửa sổ áp mái, tạo sự thơng thống để làm loãng nồng độ radon trong nhà ở. Nếu có điều kiện có thể dùng quạt thơng gió ở chế độ làm việc.

- Trong mơi trƣờng làm việc ngồi trời, ngƣời dân làm ở gần các hố sụt thì nên hoạt động trong những ngày có gió (có sự trao đổi lƣu thơng khơng khí), hạn chế và tránh làm việc ở những nơi lặng gió, ít có sự trao đổi khơng khí.

- Trong mơi trƣờng làm việc kín (hang động), ngƣời dân nên tránh vào làm việc và tránh tiếp xúc trực tiếp với khơng khí trong hang chỉ khi thực cần thiết trong thời gian có nồng độ khí radon rất cao (vào mùa nóng).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiêu chuẩn Quốc gia (Việt Nam), TCVN 6866:2001 (2001), An toàn bức xạ - giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng. Bộ khoa học và công nghệ.

2. Tiêu chuẩn Quốc gia (Việt Nam), TCVN 7889:2008 (2008), Nồng độ khí Radon tự nhiên trong nhà - Mức quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo. Bộ khoa học và công nghệ.

3. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng - Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam (2005) , Quy trình đo phổ alpha khí phóng xạ bằng máy RAD7 trong điều tra địa chất và nghiên cứu môi trường, Hà Nội, Việt Nam.

4. Cục thống kê tỉnh Hà Giang (5/2016), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2015, Hà Giang, Việt Nam.

5. Cục khí tƣợng thủy văn Việt Nam (2015).

6. Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Văn Hƣớng, Arndt Schimmelmann, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Đặng Thị Phƣơng Thảo, Tạ Hòa Phƣơng (2016), Đặc điểm nồng độ radon trong môi trường hang động karst khu

vực Cao nguyên đá Đồng Văn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa

học Trái đất và Môi trƣờng, Tập 32, Số 2S (2016) 187-197.

7. Trần Trọng Huệ, Lâm Thúy Hoàn, Nguyễn Đức Rỡi(2001), Địa hóa Radon và ứng dụng trong nghiên cứu tai biến địa chất. Tạp chí địa chất

loạt A, số 267. Chuyên đề kỷ niệm 25 năm thành lập Viện địa chất, Hà Nội. http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2001/267/T84.htm

8. Trần Trọng Huệ, Lâm Thúy Hoàn, Nguyễn Đức Rỡi, Nguyễn Phú Duyên, Trần Văn Dƣơng, Phạm Thái Nam, Cù Sỹ Thắng, Đào Minh Đức, Vũ Đình Hải, Nguyễn Thị Thảo (2011), Nghiên cứu, đánh giá mức độ ơ nhiễm phóng xạ tự nhiên, xác định nguyên nhân và xây dựng sơ đồ nguy hiểm phóng xạ phục vụ quy hoạch phát triển bền vững và

bảo vệ sức khỏe cộng đồng tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết đề tài, Lƣu

trữ cục địa chất.

9. Hoàng Trọng Kim (2010), Khảo sát khí Radon trong nhà khu vực đơ thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ chuyên ngànhVật

lí nguyên tử, hạt nhân và năng lƣợng cao, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

10. La Thanh Long (2008), Bức xạ tự nhiên với sức khỏe con người trên thế giới và tại một số đô thị Việt Nam.

11. Nguyễn Hào Quang (2011), Phóng xạ môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời. Link: http://www.vinatom.gov.vn/dich-vu-ky-thuat/trung-tam- chieu-xa-ha-noi/phong-xa-moi-truong-doi-voi-suc-khoe-con-

nguoi.aspx

12. Đặng Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Văn Hƣớng, Arndt Schimmelmann (2016), Hiện trạng

mơi trường phóng xạ khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Tạp chí

Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trƣờng, Tập 32, Số 2S (2016) 131-139

13. Trang thông tin điện tử huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. http://dongvan.hagiang.gov.vn/

14. Trung tâm tƣ vấn và xúc tiến đầu tƣ Hà Giang, Tổng quan kinh tế xã hội huyện Đồng Văn, http://xuctiendautuhagiang.gov.vn/chi-tiet-

tin/tong-quan-kinh-te-xa-hoi-huyen-dong-van.html

15. Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Đặc điểm địa chất và địa lý tự nhiên công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí

khoa học Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số (2) 115.

16. Abdulrahman S. Alghamdi, Khalid A. Aleissa (2014), Influences on indoor radon concentrations in Riyadh, Saudi Arabia, Radiation Measurements, vol. 62, pages 35–40.

17. Sami H. Alharbi , Riaz A. Akber (2015), Radon and thoron concentrations in public workplaces in Brisbane, Australia, Journal of

Environmental Radioactivity, vol. 144, p. 69 – 76.

18. EPA (2012), A citizen’s guide to Radon: The guide to protecting yourself and your family from radon, EPA402/K-12/002, Office of

Radiation and Indoor Air - United States Environmental Protection Agency, Washington DC.

19. A.C George. (2008), World history of radon research and measurement from the early 1900’s to day, AIP Conf. Proc. 1034, 20.

20. G.K Gillmore, P.S Phillips, A.R Denman, D.D Gilbertson (2002),

Radon in the Creswell Crags Permian limestone caves, Journal of

Environmental Radioactivity, vol. 62, p 165 – 179.

21. Le Cong Hao, Huynh Nguyen Phong Thu, Nguyen Van Thang, Le Quoc Bao (2015), Applied Radiation and Isotopes, vol. 105, p. 219–

224.

22. IAEA (1996), International Basic Safety Standards for Protection against lonizing Radiation and for the Safety of Radiation Sources,

Safety series no.115, International atomic energy agency, Vienna.

23. IAEA (2003), Radiation Protection against Radon in Workplaces other than Mines, 2003, Safety Reports Series no.33, Vienna.

24. National Research Council US Committee on Evaluation of EPA Guidelines for Exposure to Naturally Occurring Radioactive Materials (1999). Evaluation of Guidelines for Exposures to Technologically

Enhanced Naturally Occurring Radioactive Materials.Washington

(DC): National Academies Press (US).

25. Dang Duc Nhan, C.P. Fernando, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Quang Long, Dao Dinh Thuan, H. Fonseca (2012), Radon (222Rn) concentration in indoor air near the coal mining area of Nui Beo,

North of Vietnam, Journal of Environmental Radioactivity, vol. 110, p. 98 – 103.

26. Qiuju Guo, Michikuni Shimo, Susumu Minato, Yukimasa Ikebe (1995), Investigation on thoron progeny and radon progeny concentrations in living environment and an estimation of their effective dose to the public, Japanese Journal of Health Physics, vol. 3,

no. 3, p. 219-226.

27. U.S. Geological Survey (2004). The Geology of Radon,

http://energy.cr.usgs.gov/radon/georadon/3.html

28. USNCEAR (2000), Exposures from natural radiation sources, United Nations, New York.

29. WHO (2002), Radon and health, Information sheet, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjH95qZrJrQAhUJso8KHTRCD- 0QFggpMAE&url=http%3A%2F%2Fwww.who.int%2Fionizing_radiat ion%2Fenv%2FRadon_Info_sheet.pdf&usg=AFQjCNHIDk1-

_HvtL0Og4aebpLbrtqbrxA&sig2=kKEE23797Yc97kf9OJzylQ

30. WHO (2010), WHO guidelines for indoor air quality: selected pollutants,

http://www.euro.who.int/__data/assets/pdf_file/0009/128169/e94535.p df

31. WHO Regional Office for Europe (1988), Indoor air quality: Radon— Report on a WHO working group, Journal of Environmental Radioactivity, vol. 8, p. 73 – 91.

32. World nuclear association (2016), Nuclear radiation and health effects, http://www.world-nuclear.org/information-library/safety-and-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của bức xạ radon tới hoạt động nhân sinh ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 60 - 69)