Kết quả phân tích chất lƣợng đất làng nghề giấy Phong Khê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề giấy phong khê bắc ninh và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 44 - 51)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Đ1 Đ2 Đ3 QCVN03- MT:2015/BTNMT 1 Asen mg/kg 1,42 1,21 0,94 15 2 Cadimi mg/kg 0,28 0,17 0,50 1,5

STT Chỉ tiêu Đơn vị Đ1 Đ2 Đ3 QCVN03- MT:2015/BTNMT 3 Chì mg/kg 20,51 11,28 15,36 70 4 Crom mg/kg 100,2 95,5 92,9 150 5 Đồng mg/kg 57,1 48,0 50,4 100 6 Kẽm mg/kg 101,38 66,71 175,87 200

Từ kết quả phân tích chất lượng đất tại Phong Khê tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép cho thấy đất chưa có dấu hiệu ơ nhiễm.

3.3.4. Hiện trạng mơi trƣờng chất thải rắn

Ở làng nghề giấy Phong Khê, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của người dân, ngồi ra cịn lẫn thành phần đất, cát. Trung bình có khoảng 60 tấn rác thải/ngày đêm (bao gồm rác thải sản xuất và rác thải sinh hoạt) thì riêng tác thải từ quá trình sản xuất chiếm tới 70% còn lại là rác thải sinh hoạt. Chất thải rắn của các hộ sản xuất mang tính kiềm và đều chứa nhều cacbon vì có độ mùn cao cũng như hàm lượng sắt tương đối lớn.

3.4. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại làng nghề và ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân

3.4.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề làng nghề

CTR làng nghề phát sinh chủ yếu từ sinh hoạt và sản xuất, chất thải sinh hoạt bao gồm thức ăn thừa, các chất hữu cơ dễ phân hủy, các chất có thể tái chế (chai nhựa, giấy, báo, thủy tinh…), các chất hữu cơ khó phân hủy (da, giày da, vải vụn…)…chất thải sản xuất bao gồm xỉ than, băng dính, bột giấy… Đối với các loại thức ăn thừa người dân tận dụng cho chăn nuôi và những chất có thể tái chế được để bán đồng nát, tuy nhiên quá trình phân loại rác chưa triệt để nên tất cả các chất thải đều được cho chung vào túi và đưa ra điểm thu gom rác.

Xã Phong Khê đã thành lập tổ vệ sinh môi trường, triển khai thu gom đền từng cụm dân cư. Mỗi cụm có từ 1-2 lao động chuyên đi thu gom rác thừ các hộ gia đình và vận chuyển đến bãi tập kết rác của xã. Tần suất thu gom là 1-2 lần/tuần tùy theo từng cụm dân cư. Nguồn kinh phí sử dụng trong cơng tác vệ sinh mơi trường được

thu từ các hộ gia đình trong xã, số tiền này được dùng để chi trả cho lao động làm công tác thu gom rác.

Đối với rác thải sau khi được thu gom và được vận chuyển về bãi rác nằm giáp ranh giữa xã Phong Khê và xã Phú Lâm tại đây biện pháp xử lý được sử dụng là đốt gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân sống trong khu vực. Một phần rác thải được chôn tại các bãi chôn lấp tự nhiên. Phương pháp xử lý cịn đơn giản, thủ cơng, các bãi rác khơng hợp vệ sinh, khơng có lớp chống thấm ở dưới đáy và thành ô chôn lấp.Với một số hộ gia đình rác thải được mang đổ trực tiếp sơng ngịi quanh khu vực sinh sống mà khơng mang tới nơi thu gom rác đây là một trong những ngun nhân có thể gây ơ nhiễm đất.

Vấn đề nước thải ở các làng nghề tái chế giấy là vấn đề môi trường nổi bật và đáng quan tâm để xử lý, giải quyết. Nước thải thường chứa các chất ô nhiễm hữu cơ cao, gây ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe của người lao động và người dân trong làng. Vì vậy cần có các giải pháp xử lý nước thải. Trước thực trạng ô nhiễm môi trường do nước thải làng nghề gây ra tỉnh Bắc Ninh đã cho xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, Nhà máy xử lý nước đã đi vào hoạt động giai đoạn 1 với công suất 5.000m3/ngày đêm đặt tại thôn Dương Ổ xã Phong Khê. Các hạng mục chính của hệ thống xử lý bao gồm: Hệ thống xử lý nước thải, nhà điều hành, nhà chứa hóa chất và một số hạng mục phụ trợ khác đã hoàn thành.

Theo báo cáo của thành phố Bắc Ninh, tính đến tháng 7/2017 tổng lượng nước thải nhà máy xử lý nước thải Phong Khê xử lý đạt tới hơn 241.000 m3, lượng nước thải trung bình xử lý theo ngày hơn 1.800m3/ngày đêm. Trong thời gian chạy thử, Nhà máy chỉ đạt công suất tối đa 3.0003/ngày đêm, chưa chạy được ở công suất thiết kế (5.000m3/ngày đêm). Một số hạng mục cơng trình chưa được vận hành theo đúng thiết kế như: bể than hoạt tính, cơng trình khử trùng sau xử lý… Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là nước thải đầu vào khơng ổn định, biên độ của các chỉ số COD, độ màu có nồng độ ơ nhiễm cao hơn thiết kế do quá trình hoạt động của các cơ sở kinh doanh, hộ làng nghề thay đỏi về quy mơ, tính chất sản xuất giấy, tẩy màu giấy vệ sinh và dùng hóa chất, phẩm màu gây ra ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Ngoài ra, do hệ thống thu gom chưa được đồng bộ nên nước thải của làng nghề chưa được thu gom toàn bộ về hệ thống xử lý nước thải tập trung. Nước thải từ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ vẫn chưa được xử lý triệt để trước khi thải ra mơi trường gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường một cách trầm trọng.

3.4.2. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân

Một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đối với vấn đề ô nhiễm môi trường của làng nghề hiện nay là ý thức bảo vệ mơi trường của tồn thể cộng đồng. Qua kết quả phỏng vẫn bằng các phiếu điều tra cá nhân tại làng nghề vừa qua cho thấy:

3.1.2.1. Thông tin chung.

Tỷ lệ phỏng vấn được tác giả lựa chọn ngẫu nghiên, phân loại độ tuổi, trình độ để đánh giá mức độ hiểu biết và đưa ra những giải pháp hình thức tuyên truyền đào tạo cụ thể để giúp truyền thông mơi trường một các hợp lý và sâu rộng có hiệu quả cao.

Số lượng các hộ sản xuất các loại sản phẩm theo khảo sát của tác giả được trình bầy theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2: Số lƣợng sản phẩm sản xuất theo hộ gia đình 3.1.2.2. Thơng tin về mơi trƣờng 3.1.2.2. Thông tin về môi trƣờng

Tác giả thực hiện phỏng vấn câu hỏi:’’Anh/ chị đã phƣơng pháp xử lý nƣớc

thải trong sản xuất không?’’ tác giả nhận được câu trả lời như sau:

Có Khơng

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thực hiện các biện pháp xử lý nƣớc thải

xuất đã có biện pháp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, còn 85% các hộ sản xuất xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý ra môi trường.

Với câu hỏi: Anh/chị phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất không? Tác giả thu nhận được phản hồi như sau:

Có Khơng

Biểu đồ 3.4: Hiện trạng phân loại rác thải tại làng nghề

Như trong biểu đồ 3.4 việc thực hiện phân loại rác thải của làng nghề chưa được thực hiện, chỉ có 21% hộ dân phân loại rác thải sinh hoạt và rác thải sản xuất riêng. Điều này gây ảnh hưởng đến quá trình thu gom và xử lý rác thải sau này.

Với câu hỏi: “Anh/chị tận dụng thức ăn thừa, chăn nuôi gia súc, gia cầm hoặc

kết hợp với phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ trong gia đình ủ phân vi sinh hoặc biogas không?” Kết quả được thể hiện như sau:

Khơng Có

Biểu đồ 3.5: Sẵn sàng thực hiện các giải pháp để thực hiện bảo vệ môi trƣờng

ăn thừa,chăn nuôi gia súc, gia cầm hoặc kết hợp với phân gia súc, gia cầm, rác hữu cơ trong gia đình ủ phân vi sinh.

Với câu hỏi: “Anh/chị xử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày nhƣ thế nào“. Tác giả nhận được kết quả như sau:

Để trước cửa hoặc đem đến điểm tập kết Đốt

Đào hố chôn tại nhà

Biểu đồ 3.6: Sẵn sàng thực hiện các giải pháp để thực hiện bảo vệ môi trƣờng

Theo kết quả khảo sát cho thấy rác thải sinh hoạt hàng ngày được thu gom tại điểm tập kết để công nhân vệ sinh đến thu gom, bên cạnh đó người dân sử dụng phương pháp đốt rác còn rất cao và gây ra ô nhiễm môi trường tại khu vực.

Với câu hỏi: “Anh/chị chi phí bao nhiêu phù hợp đẻ xây dựng và vận hành bảo

vệ môi trƣờng là hợp lý (đơn vị triệu đồng)“. Tác giả nhận được kết quả như sau:

Biểu đồ 3.7: Chi phí sẵn sàng để chi trả

Nhìn chung, qua các ý kiến của người dân cho thấy người dân đã nhận thức được thực trạng ô nhiễm, song chưa thấy hết được mức độ nguy hại của tình trạng này. Đa phần vẫn đặt lợi ích kinh tế lên trên.

3.5. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề giấy Phong Khê

Từ việc phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường tại làng nghề giấy Phong Khê cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề đến mức báo động. Nhằm khác phục tình trạng ơ nhiễm đang có chiều hướng gia tăng, khắc phục mực độ suy thối ơ nhiễm, từng bước cải thiện chất lượng môi trường sống của cộng đồng dân cư ở làng nghề tác giả đưa ra một số giải pháp như sau:

3.5.1. Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn

Các giải pháp SXSH nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, giảm bớt tiêu hao vật tư, nguyên liệu, nước…đồng thời giảm thiểu lượng chất thải và tận thu chất thải tái sử dụng cho các mục đích khác nhau. Một số các giải pháp SXSH áp dụng trong quá trình sản xuất tại làng nghề giấy Phong Khê:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề giấy phong khê bắc ninh và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 44 - 51)