2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Lựa chọn trên cơ sở thực tế, đoạn sông chảy qua khu dân cƣ và khu vực sản xuất nông nghiệp của huyện Kaisone tỉnh Savannakhet.
Sông Sompoy là một trong những chi nhành nhỏ của sông mê kông, số lƣợng nƣớc rất lớn trong mùa Mƣa thỉnh thoảng lũ lụt trong một số năm nhƣng lại có ít số lƣợng nƣớc vàn mùa Hè, sơng Sompoy bao gồm hai sơng chính nhƣ sơng Sompoy và sơng Nhang. Sơng Sompoy đã đƣợc chọn làm sông phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của địa bàn huyện Kaisone tỉnh Savannakhet, đa số ngƣời dân làm nông nghiệp và một số trang trại, gạo trồng phần lớn là loại nếp địa phƣơng và loại cải tạo, loại cải tạo gồm 20% bắt đầu trồng vào tháng sáu và thu hoạch cuối tháng 10 đến tháng 11, một số nơi không thể thu hoạch đƣợc bợi ảnh hƣởng của nƣớc lũ trong một số năm. Trong mùa khô ngƣời dân hay trồng thực vật cho bột, râu, dƣa, ngô và các loại đậu bắt đầu trồng vào tháng 12 và thu hoạch vào tháng 4, phần lớn ngƣời dân bị hạn chế trồng trọt trong mùa hè vì khơng có nguồn nƣớc đáp ứng trong công việc sản xuất. Nguồn nƣớc sử dụng tƣới tiêu trong nông nghiệp trong mùa hè phần lớn sử dụng nƣớc từ các Đập nhân tạo trong sông Sompoy.
Trƣớc đây chất lƣợng nƣớc của sông Sompoy rất tốt, nhƣng hiện nay chất lƣợng nƣớc bị suy giảm do công việc xây dựng các nhà máy, sử dụng trong nông nghiệp và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. Các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc là nƣớc thải từ các nhà máy sẩn xuất và trang trại. Căn cứ vào tài liệu nghiên cứu trong sông Mê Kông do ủy ban sông mê kông quốc tế đại diện, ―nói chung chất lƣợng nƣớc trong sơng mê kơng và các nhánh vẫn cịn tốt, trừ trong một số nơi‖. Tuy nhiên, bợi áp lực từ việc phát triển nhành chóng của dân số, phát triển kinh tế - xã hội và độ thị dã khiến cho chất lƣợng nƣớc bị suy giảm. Trong năm 2004, Đoàn ủy ban sông mê kông quốc tế đã tổ chức nghiên cứu chất lƣợng nƣớc trong sơng mê kơng và các nhánh có kết quả nhƣ, nói chung chất lƣợng nƣớc đo từ các trạm đo trong sông mê kông đạt mức từ rất tốt cho đến tốt. Hiện nay, do sự phát triển của dân số sống trong trong khu vực này tăng lên và xây dựng nhà máy sản xuất mới đã khiến cho chất lƣợng nƣớc sông Sompoy càng ngày càng bị suy giảm.
Do đó, việc đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc và đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo mức độ an tồn cho mục đích sử dụng tƣới tiêu trong nông nghiệp là một vấn đề cần thiết.
2.1.5.1. Vị trí địa lý
Sơng Sompoy là nhánh nhỏ của sông mê kông, bất nguồn từ xeno, huyện Kaisone phomvihan, tỉnh Savannakhet.
Dịng sơng chính của sơng Sompoy chảy qua huyện Kaisone, tỉnh Savannakhet rồi đổ vào sơng Me kơng. Ngồi ra cịn có nhiều phụ lƣu (sơng Nhang, … nằm gọn trong địa bàn huyện Kaisone tỉnh Savannakhet).
Lƣu vực sông Sompoy năm trong phạm vi tọa độ địa lý: Đƣờng song 16º32'50'' bắc, đƣờng kính độ 104º47'30" đơng, có tổng diện tích lƣu vực là 540 km2, bao gồm toàn bộ hay lãnh thổ huyện Kaisone thuộc tỉnh Savannakhet, trong đó chính lƣu vực sơng Sompoy có chiều dài 36 km, độ sâu của sông từ 3-5 m, rộng 5-10m và diện tích lƣu vực sơng là 486 km2.
2.1.5.2. Đặc điểm địa hình
Sơng Sompoy là một nhánh nhỏ của sơng Mê Kơng nhƣng nắm vài trị quan trong trong chính sách phát triển nền kinh tế nông nghiệp của tỉnh Savannakhet, sông Sompoy bắt nguồn từ xeno chảy qua huyện Kaisone tỉnh Savannakhet và điểm cuối của sông này là đổ vào sơng mê kơng. Tổng chều dâì của sơng Sompoy là 36 km với tổng lƣu lƣợng nƣớc trung bình đạt 137 triểu m3/năm. Lƣu vực sơng Sompoy có địa hình đơn gian với một vùng sinh thái điển hình: đồng bắng lớn số 2 của đất nƣớc Lào. Lƣu vực có rất nhiều sơng, suối có chiều dài hơn 10 km. Các nhánh sơng chính của lƣu vực sơng Sompoy bao gồm sông Nhang, sông Nhang Nhai và rất nhiều sông suối theo bờ sông Sompoy.