Hàm lƣợng chất thải rắn lơ lừng (TSS) trong nƣớc sông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nước sông sompoy và đề xuất giải pháp đảm bảo sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện kaisone tỉnh savannakhet (Trang 71 - 73)

3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo mực đính sử dụng trong nông nghiệp

3.2.4. Hàm lƣợng chất thải rắn lơ lừng (TSS) trong nƣớc sông

Chất thải rắn lơ lừng (TSS) rất đƣợc quan tâm trong đánh giá chất lƣợng nƣớc. Nếu hàm lƣợng chất thải rắn lơ lừng cao thì có thể chặn ảnh sáng từ các thực vật ngập nƣớc, khi số lƣợng ảnh sáng truyền qua nƣớc bị giảm dẫn đến quá trình quảng hợp giảm, điều này dẫn đến ít oxy hịa tàn đƣợc đƣa vào nƣớc. Nếu ảnh sáng hoàn toàn bị chặn, thực vật sống trong nƣớc ngừng sản xuất oxy và sẽ chết. Khi cây đang phân hủy, vi khuẩn sẽ sử dụng oxy nhiều hơn từ nƣớc. Oxy hịa tàn thấp có thể dẫn đến chết cá.

TSS cao cũng có thể gây ra sự gia tăng nhiệt độ trên bể mặt nƣớc, vì các hạt lơ lửng hấp thụ nhiệt từ ảnh sáng mặt trời, điều này có thể gây ra nồng độ oxy hịa tan giảm, hơn nữa có thể gây tổn hại cho đời sống thủy sinh.

Theo kết quả quan trắc, hàm lƣợng TSS tại các điểm lấy mẫu hơi cao về mùa mƣa do tác động của nƣớc thải sinh hoạt tràn vào nƣớc sông. Về mùa mƣa, hầu hết các điểm đều có hàm lƣợng TSS tăng cao, vƣợt mức cho phép đối với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, từ 3,86 đến 7,76 lần.

Diễn biến hàm lƣợng TSS trong nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp sông Sompoy đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Hình 3.4: Hàm lượng các chất dinh dưỡng NH4+ trong nước phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 m g /l Mẫu Thơng số TSS QCVN TSS

Hình 3.5: Hàm lượng tổng chất thải rắn lơ lửng trong nước phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet

Bảng 3.5: Diễn biến hàm lượng tổng chất thải rắn lơ lửng trong nước sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet

Đơn vị: mg/l Mẫu Thông số TSS QCVN08:2008 cột B1 SP1 204 50 SP2 242 SP3 193 SP4 207 SP5 388 SP6 325 SP7 268 SP8 270

Hàm lƣợng TSS trong các mẫu phân tích dao động từ 193 mg/l – 388 mg/l, trung bình đạt 262,13 mg/l và nƣớc sơng trong khu vực nghiên cứu có dấu hiệu bị ơ nhiễm chất thải rắn lơ lửng trong các mẫu nƣớc giá trị TSS cao nhất tại điểm SP5 giá trị đạt 388 mg/l và thấp nhất tại điểm SP3 giá trị đạt 193 mg/l. So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 quy định về hàm lƣợng TSS trong nƣớc phục vụ sản xuất nơng nghiệp là 50 mg/l, thì hầu hết các mẫu phân tích 11/11 đều vƣợt qua giới hạn cho phép. Chất lƣợng nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp trong khu vực quan trắc trên thời gian nghiên cứu đã có dấu hiệu ơ nhiễm bởi chất thải rắn lơ lửng. Diễn biến hàm lƣợng TSS trong nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Kaisone tỉnh Savannakhet thể hiện qua biêu đồ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nước sông sompoy và đề xuất giải pháp đảm bảo sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện kaisone tỉnh savannakhet (Trang 71 - 73)