PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các thông số về chất lƣợng nƣớc (BOD5, COD, NH4, PO4, TSS, Tổng Coliform, pH).
- Các yếu tố về kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên, nguồn thải... thuộc sông Dƣơng Đông.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Sơng Dƣơng Đơng, trong đó tập trung đánh giá chất lƣợng nƣớc sông đoạn chảy qua thị trấn Dƣơng Đơng (từ vị trí dọc theo cầu Mới, phƣờng 5 đến khu vực cửa biển, cắt đƣờng Võ Thị Sáu).
- Phạm vi thời gian: 2010-2017.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan
Thu thập, tổng hợp các tài liệu đã có của các cơng trình đã nghiên cứu có liên quan để phục vụ việc đánh giá hiện trạng điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trƣờng. Đây là cơ sở xác định các nội dung cần phải khảo sát, bổ sung nhằm sử dụng triệt để kết quả nghiên cứu đã có.
b) Điều tra, khảo sát bổ sung, đo đạc tại hiện trường
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bổ sung ngoài hiện trƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở các tài liệu đã có nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất để có thơng tin chính xác hơn cho việc thực hiện các nội dung của đề tài. Phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là điều tra xã hội học thông qua phỏng vấn hoặc quan sát thực tế nhằm bổ sung thông tin về hiện trạng kinh tế - xã hội, hiện trạng các nguồn thải và ô nhiễm môi trƣờng, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc.
- Phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng; lấy và phân tích bổ sung mẫu đất, trầm tích, nƣớc, khơng khí… đƣợc sử dụng nhằm đánh giá chính xác hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng sông Dƣơng Đơng. Cụ thể là: khảo sát, đo, phân tích chất lƣợng nƣớc tại 12 mặt cắt dọc theo sông Dƣơng Đông theo 04 đợt: tháng 12/2016, tháng 9/2017, tháng 10/2017, tháng 11/2017. Tại mỗi mặt cắt tiến hành xác định vị trí tọa độ và đo chiều rộng mặt cắt, toạ độ, chiều sâu, vận tốc dòng chảy, đo pH, DO và lấy mẫu phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc (các thông số TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43-, Tổng Coliform) dọc theo lát cắt ngang đƣợc quy định tại Thông tƣ số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc. Chi tiết các mặt cắt, vị trí đo đạc
và lấy mẫu nước sông tại Phụ lục kèm theo.
c) Phương pháp sử dụng chỉ số chất lượng nước (WQI)
Việc đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc dựa theo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) đƣợc tính tốn theo “Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 của Tổng cục Môi trƣờng về việc ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn chỉ số chất lƣợng nƣớc” [7]. Chỉ số WQI đƣợc tính từ các thơng số quan trắc chất lƣợng nƣớc, dùng để mô tả định lƣợng về chất lƣợng nƣớc và khả năng sử dụng của nguồn nƣớc và đƣợc biểu diễn qua các thang điểm. Cụ thể nhƣ sau:
Căn cứ điều kiện thực tiễn, việc tính tốn chỉ số WQI cho LVS Dƣơng Đơng đƣợc tính tốn theo 07 thơng số: BOD5, COD, NH4+, PO43-, TSS, Tổng Coliform, pH.
- Tính giá trị WQI cho các thông số BOD5, COD, NH4+, PO43-, TSS, Tổng Coliform theo cơng thức sau:
Trong đó:
WQISI: WQI thông số
BPi: Nồng độ giới hạn dƣới của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định trong bảng 2.1 tƣơng ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc đƣợc quy định trong bảng 2.1 tƣơng ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị của thông số quan trắc đƣợc đƣa vào tính tốn.
Bảng 2.1. Bảng quy định các giá trị qi, BPi
i qi
Giá trị BPi quy định đối với từng thông số BOD5 (mg/l) COD (mg/l) N-NH4 (mg/l) P-PO4 (mg/l) TSS (mg/l) Coliform (MPN/100ml) 1 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤20 ≤2500 2 75 6 15 0.2 0.2 30 5000 3 50 15 30 0.5 0.3 50 7500 4 25 25 50 1 0.5 100 10.000 5 1 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 >100 >10.000
Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì xác định được WQI của thơng số chính bằng giá trị qi tương ứng.
- Tính tốn WQI đối với thơng số pH:
(Công thức 2)
Bảng 2.2. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH
I 1 2 3 4 5 6
BPi ≤5.5 5.5 6 8.5 9 ≥9
Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1.
Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH đƣợc tính theo cơng thức 2 và sử dụng bảng 2.2.
Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100.
Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH đƣợc tính theo cơng thức 1 và sử dụng bảng 2.2.
Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.
- Sau khi tính tốn WQI đối với từng thơng số nêu trên, việc tính WQI đƣợc tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
WQIa: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 04 thơng số: BOD5, COD, N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số: TSS
WQIc: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính tốn sẽ đƣợc làm trịn thành số nguyên.
Sau khi tính tốn đƣợc WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc để so sánh, đánh giá theo Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Mức đánh giá chất lượng nước theo WQI
Giá trị WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc
Giá trị WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc
xử lý phù hợp
51-75 Sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác 26-50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tƣơng đƣơng khác
0-25 Nƣớc ơ nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tƣơng lai
d) Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu
Số liệu thu thập đƣợc thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả đƣợc trình bày bằng bảng số liệu và phân tích bằng lời.
e) Phương pháp so sánh đối chứng
Phƣơng pháp so sánh đối chứng đƣợc sử dụng để so sánh kết quả lấy mẫu với QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, cột A1 dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt, cột B1 dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc mục đích sử dụng nhƣ loại B2.
f) Phương pháp chuyên gia
Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc sử dụng để dự báo khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cho phát triển ở Phú Quốc đến năm 2020, 2030 dựa trên Quy hoạch chung xây dựng huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 theo Quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 11/5/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Dƣơng Đông trong thời gian qua và tiêu chuẩn sử dụng nƣớc cho các ngành.