Biểu đồ dân số trung bình giai đoạn 2009-2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nước sông dương đông và dự báo khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng cho phát triển ở phú quốc đến năm 2030 (Trang 26)

Hình 1.5. Số lượng khách du lịch giai đoạn 2010-2015

Theo mục tiêu đề ra của huyện đảo Phú Quốc, đến năm 2020 sẽ có 2.500.000 lƣợt khách du lịch đến thăm quan đảo. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với vấn đề tài nguyên và môi trƣờng của đảo Phú Quốc cũng nhƣ sông Dƣơng Đông. Với lƣợng khách lớn nhƣ vậy, nếu mỗi ngày khách xả thải 0,56kg/ngƣời/ngày thì ƣớc tính lƣợng rác thải rắn sẽ tăng khoảng 1,4 tấn mỗi ngày, lƣợng nƣớc thải do khách du lịch thải ra tăng khoảng 5315m3/ngày, gia tăng lƣợng khách du lịch sẽ làm gia tăng ơ nhiễm mơi trƣờng, vì vậy cần có những biện pháp hợp lý và hiệu quả nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng lƣu vực.

1.3. Tổng quan về các nguồn phát sinh chất thải ra sông Dương Đông

1.3.1. Chất thải rắn

a) Nguồn phát sinh chất thải rắn

Theo kết quả thống kê, nguồn phát sinh chất thải rắn ra sông Dƣơng Đông bao gồm: (i) Chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình và khách du lịch; (ii) Chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất kinh doanh; (iii) Chất thải rắn từ cơ sở y tế.

- Chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình và khách du lịch

Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu phát sinh ở thị trấn Dƣơng Đơng, nơi có lƣợng khách du lịch tập trung đông. Các nguồn chất thải thƣờng là khu thƣơng mại, khu dân cƣ và chợ… Ƣớc tính lƣợng rác thải phát sinh trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch là 0,56 kg rác thải/ngƣời/ngày, thì đến năm 2020 ƣớc tính tổng lƣợng rác thải phát sinh từ hoạt động của du khách khoảng 1,4 tấn/ngày.

Thành phần CTR sinh hoạt có lƣợng hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao (45- 55%), các thành phần có thể tái sinh, tái chế chiếm tỷ lệ khoảng 10-15%, cịn lại là thành phần vơ cơ, khơng tái chế, không tái sử dụng đƣợc. Trong thành phần của CTR sinh hoạt còn chứa các chất thải nguy hại nhƣ pin, acquy, bao bì chứa hóa chất bảo vệ thực vật...

Hình 1.6. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt trên sông Dương Đông

- Chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất kinh doanh

Qua khảo sát cho thấy các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn chủ yếu là các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ với ngành nghề sản xuất nƣớc mắm, chế biến thủy sản và đóng tàu biển... Phần lớn các cơ sở chƣa thực hiện phân loại chất thải tại nguồn, thông thƣờng đƣợc trộn lẫn với các chất thải công nghiệp khác thậm chí cịn đƣợc đổ chung với chất thải sinh hoạt... Ngoài ra, các cơ sở sản xuất này cũng không đăng ký với cơ quan quản lý môi trƣờng về chất thải công nghiệp.

Theo số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân huyện Phú Quốc, tổng khối lƣợng CTR phát sinh từ các cơ sở sản xuất kinh doanh trên sông ƣớc tính khoảng 5 tấn/ngày, trong đó CTR đƣợc thu gom chiếm khoảng 70% lƣợng thải ra.

- Chất thải rắn y tế

Nguồn phát sinh chất thải y tế trên địa bàn từ 01 bệnh viện đa khoa huyện tại thị trấn Dƣơng Đông và 01 trạm y tế tại xã Cửa Dƣơng với tổng số giƣờng bệnh là 195 giƣờng. Đối với bệnh viện đa khoa thị trấn Dƣơng Đông, công tác thu gom, xử lý đƣợc quan tâm; với các trạm y tế tuyến xã, thực tế cho thấy, tất cả các loại CTR tại các trạm y tế xã gồm các bệnh phẩm, các dụng cụ y tế thải loại nhƣ bông, băng, gạc, ống tiêm, kim tiêm và CTR sinh hoạt khơng đƣợc phân loại riêng, do đó tồn bộ CTR này đều là CTR nguy hại. Điều này là mối nguy cơ không nhỏ đối với môi trƣờng, rất cần sự quan tâm, chỉ đạo và đầu tƣ hiệu quả để quản lý chặt chẽ các nguồn gây ơ nhiễm này.

b) Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR chỉ đƣợc thực hiện tại thị trấn Dƣơng Đông, các khu vực khác vẫn chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đến công tác thu gom, xử lý CTR.

Các CTR (sinh hoạt, cơ sở sản xuất và y tế) tại thị trấn Dƣơng Đông đƣợc thu gom, vận chuyển chung, chƣa có sự phân loại CTR tại nguồn.

Hình 1.7. Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Tuy nhiên, ngay tại thị trấn Dƣơng Đông, rác chỉ đƣợc gom chủ yếu từ các hộ dân dọc đƣờng phố chính (xe tải chạy qua đƣợc) và tại chợ trung tâm. Các hộ ở trong các hẻm, đƣờng nhỏ xe không vào đƣợc phải tự đem rác đến đổ vào thùng rác cộng cộng (nếu ở gần) hoặc tự giải quyết. Ƣớc tính số dân đƣợc hƣởng dịch vụ vệ sinh (gom rác) chiếm 70% tổng số dân của thị trấn, 30% số hộ còn lại tự giải quyết với cách đơn giản là đổ xuống sông. Đặc biệt tại khu vực cầu Nguyễn Trung Trực bắc qua sông Dƣơng Đông, vùng bến tàu và cửa sông đổ ra biển, khu vực các nhà dân và chợ ven sông rác ứ đọng khá nhiều.

Rác đƣợc thu gom vào mỗi buổi chiều hàng ngày (từ 13 giờ đến 17 giờ 30 phút). Xe chở rác thu gom di chuyển trong thị trấn. Rác từ các thùng chứa, rác nhà dân đƣợc đổ thẳng lên thùng xe. Xe chở rác đến bãi rác tại xã Cửa Cạn cách trung tâm thị trấn khoảng 5 km, vì vậy những rác thải đƣợc thu gom tại bãi rác không ảnh hƣởng đến mơi trƣờng lƣu vực sơng Dƣơng Đơng bình quân mỗi ngày xe chạy đƣợc hai chuyến, thu gom khoảng 4 - 6 tấn. Theo đánh giá sơ bộ qua hai đợt khảo sát thì hệ thống thu gom giải quyết đƣợc khoảng 70% lƣợng rác hàng ngày của thị trấn.

1.3.2. Nước thải

a) Nguồn phát sinh nước thải

Nƣớc thải ra sông Dƣơng Đông tập trung chủ yếu ở các khu vực thị trấn Dƣơng Đơng, trong đó nƣớc thải phát sinh nhiều nhất từ sinh hoạt và hoạt động du lịch và tập trung ở những nơi du lịch phát triển nhƣ bãi biển Bà Kèo

(từ Dƣơng Đơng đến cửa Lấp), bãi Dinh Cậu..., tiếp đó là nƣớc thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh dọc hai bên bờ sông, nhiều nhất chủ yếu ở thị trấn Dƣơng Đơng. Hiện có khoảng 20 nguồn thải cơ sở thuộc các loại hình sản xuất kinh doanh, cơ sở y tế. Các nguồn gây ô nhiễm trên sông Dƣơng Đông phân bố tập trung chủ yếu ở vùng hạ lƣu từ vị trí cầu nhỏ ở Phƣờng 5 thị trấn Dƣơng Đông đến cửa biển.

Đoạn sơng từ vị trí cầu nhỏ tại Phƣờng 5 thị trấn Dƣơng Đông đến Cầu Hùng Vƣơng nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông chủ yếu là do sinh hoạt và các nhà hàng ăn uống dọc sông.

Đoạn sông từ vị trí Cầu Hùng Vƣơng ra biển là vùng phát triển nhất của lƣu vực sông Dƣơng Đông. Sông rộng, tàu thuyền đi lại thuận tiện nên tập trung nhiều loại hình phát triển kinh tế, nguồn gây ơ nhiễm gồm: hoạt động sinh hoạt, cơ sở sản xuất nƣớc mắm, cơ sở đóng tàu và dịch vụ chợ, nhà hàng và vui chơi giải trí.

Hình 1.8. Sơ đồ mạng sơng và vị trí gây ơ nhiễm

Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trên lƣu vực còn phát sinh từ các hộ gia đình trên thị trấn Dƣơng Đơng và xã Cửa Dƣơng, lƣợng nƣớc xả thải khoảng 4.568 m3/ngày. Cùng với quá trình gia tăng dân số, lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt cũng gia tăng gây ra nhiều ảnh hƣởng đến nguồn tiếp nhận.

Bảng 1.5. Một số cửa xả nước thải sinh hoạt chính trên sơng Dương Đơng

TT X Y Tên cống xả thải Phƣờng/Xã Loại hình

nƣớc thải Ƣớc lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) Hình thức xử lý nƣớc thải Nguồn tiếp nhận nƣớc thải 1 385878 1129650 Cống xả thải cho dân cƣ khu phố 3 TT Dƣơng Đông 259,3 Không Thải thẳng ra biển 2 386515 1129349 Cửa xả khu phố 1 - Thị trấn Dƣơng Đông TT Dƣơng

Đông Sinh hoạt rất ít Khơng

Sơng Dƣơng

Đông 3 386776 1129271 Cửa xả khu phố 1 TT Dƣơng

Đông Sinh hoạt rất ít Khơng

4 387607 1130334 Cống xả thải TT Dƣơng Đông Sinh hoạt, bệnh viện, y tế, loại khác Không 5 386928 1130295 Cống xả khu phố 5 TT Dƣơng Đông Sinh hoạt, khác 86,4 Không 6 385856 1130066 Cống xả khu phố 4 TT Dƣơng Đông Sinh hoạt, bệnh viện, y tế, loại khác 103,7 Không 7 386503 1130240 Cống xả nƣớc thải TT Dƣơng Đông Sinh hoạt, bệnh viện, y tế, loại khác 172,8 Không 8 385980 1130000 Cống xả thải TT Dƣơng Đông Sinh hoạt, bệnh viện, y tế 79,12 Khơng

Hình 1.9. Một số cửa xả và điểm xả thải nước thải sinh hoạt chính trên lưu vực sơng Dương Đông (Kết quả điều tra thực địa, TCMT, 2017)

Hình 1.10. Ảnh một số nguồn thải sinh hoạt trên LVS Dương Đông

- Nƣớc thải cơ sở sản xuất kinh doanh:

Hiện nay, trên đảo Phú Quốc chƣa có quy hoạch phát triển khu công nghiệp, hoạt động phát triển công nghiệp trên huyện đảo chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ, phân tán. Tuy nhiên, ở đây lại có rất nhiều các cơ sở chế biến nông sản, thuỷ sản nhƣ chế biến nƣớc mắm, chế biến hải sản đông lạnh. Ngồi ra cịn có cơ sở cơng nghiệp khác nhƣ chế biến gỗ, sản xuất nƣớc đá, sản xuất rƣợu...

Tổng lƣợng nƣớc thải của các cơ sở sản xuất ƣớc khoảng 10,5 nghìn m3/ngày, tƣơng đƣơng với 3,8 triệu m3/năm [5]. Tồn bộ nƣớc thải sản xuất tập trung chủ yếu ở các cơ sở chế biến nông sản, thủy sản, hải sản đông lạnh. Nƣớc thải sản xuất tập trung chủ yếu tại thị trấn Dƣơng Đông.

Bảng 1.6. Một số cơ sở xả nước thải sản xuất

TT Tên cơ sở xả thải Phƣờng/Xã Lƣu lƣợng

NT (m3/ngày)

Nguồn tiếp nhận nƣớc thải

1 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Khải Hoàn TT Dƣơng

Đông 200

Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 2 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm An Duyệt TT Dƣơng

Đông 86,4

Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 3 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Hồng Việt TT Dƣơng

Đông 172,8 Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 4 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Phƣớc Thành TT Dƣơng Đông 60,48 Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 5 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Hồng Cúc TT Dƣơng

Đông 172,8

Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 6 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Hồng Mai TT Dƣơng

Đông 129,6

Trực tiếp ra sông Dƣơng Đông 7 Cơ sở sản xuất nƣớc mắm Hồng Ngân TT Dƣơng

Đông 129,6

Trực tiếp ra sơng Dƣơng Đơng

Hình 1.11. Ảnh một số nguồn thải cơ sở sản xuất kinh doanh trên sông Dương Đông

Nguồn: Tổng cục Môi trường

Mặc dù hiện nay nƣớc thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên LVS Dƣơng Đơng có thành phần ơ nhiễm chủ yếu là BOD5, COD, SS, tổng Nitơ, tổng Phốt pho ở một số điểm đã vƣợt mức quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, mức vƣợt không lớn, nhƣng nguy cơ ô nhiễm của các nguồn thải nếu nhƣ khơng có sự giám sát và kiểm tra chặt chẽ của cơ quan chức năng và chính quyền địa phƣơng.

- Nƣớc thải y tế

Hiện nay trên toàn bộ vùng nghiên cứu chỉ có 1 bệnh viện đa khoa huyện tại thị trấn Dƣơng Đông, 1 trạm y tế tại xã Cửa Dƣơng với tổng số giƣờng bệnh là 195 giƣờng. Nếu coi mỗi giƣờng bệnh sử dụng một ngày hết 90 lít nƣớc thì lƣợng nƣớc thải y tế trung bình ƣớc tính gần 18 m3

/ngày, trong đó riêng lƣợng nƣớc thải của bệnh viện chiếm tới 97%.

Trên thực tế qua điều tra khảo sát tại một số cơ sở y tế tại thị trấn Dƣơng Đông. Tổng lƣợng nƣớc thải tại các cơ sở này vào khoảng 69 m3

Bảng 1.7. Một số cơ sở xả nước thải y tế

TT Tên cơ sở xả thải Phƣờng/Xã Lƣu lƣợng

NT (m3/ngày)

Hình thức xử lý nƣớc thải

Nguồn tiếp nhận nƣớc thải

1 Trạm y tế xã Xã Cửa Dƣơng 4 Không Thải ra sông suối

kênh mƣơng

2 Bệnh viện đa khoa TT Dƣơng Đông 69,12 Bể phốt Sông Dƣơng Đông

Nguồn: Tổng cục Môi trường

Cũng nhƣ các cơ sở sản xuất, hầu hết các cơ sở y tế và cả bệnh viện đa khoa huyện đều chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải. Toàn bộ nƣớc thải đổ trực tiếp ra cống rãnh thoát nƣớc chung với nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất. Nƣớc thải y tế tuy chỉ rất nhỏ xong các chất thải này thƣờng có độc tính cao, do các chất tàn dƣ của thuốc nhƣ thuỷ ngân, thuốc khử trùng...

b) Tình hình xử lý nước thải

- Đối với nƣớc thải sinh hoạt: hầu hết nƣớc thải sinh hoạt đô thị ở các thị trấn và các khu du lịch trên đảo đƣợc thải chung với các loại hình nƣớc thải khác (cơ sở sản xuất, nhà hàng, khách sạn, y tế...), chỉ đƣợc xử lý sơ bộ qua bể phốt trƣớc khi vào hệ thống thoát nƣớc chung. Hiện nay trên đảo chỉ có 1 trạm xử lý nƣớc thải chung cho các loại nƣớc thải. Tại thị trấn Dƣơng Đơng hệ thống thốt nƣớc thải đƣợc bố trí tại trung tâm thị trấn, khả năng thu gom nƣớc thải có cơng suất 70 nghìn m3/ngày đạt tỷ lệ 80%.

Với các khu dân cƣ khác thì nƣớc thải chủ yếu đƣợc thốt tự nhiên vào ao, hồ, kênh, rạch, khu vực có địa hình trũng và thốt ra sơng suối hoặc xả trực tiếp ra biển (đối với những nơi nằm sát biển).

- Đối với các cơ sở sản xuất phân tán: theo kết quả điều tra, thu thập ở 18 cơ sở thì hầu nhƣ khơng có cơ sở nào có xử lý nƣớc thải trƣớc khi đổ ra ngồi. Hiện tƣợng ơ nhiễm dầu gây ra các ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp lên hệ sinh thái, làm giảm cƣờng độ quang hợp của tảo từ đó làm giảm q trình

ln chuyển các muối dinh dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc, làm biến đổi về cấu trúc và số lƣợng quần thể thực vật đáy và động vật đáy của vùng triều.

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Các thông số về chất lƣợng nƣớc (BOD5, COD, NH4, PO4, TSS, Tổng Coliform, pH).

- Các yếu tố về kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên, nguồn thải... thuộc sông Dƣơng Đông.

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Sơng Dƣơng Đơng, trong đó tập trung đánh giá chất lƣợng nƣớc sông đoạn chảy qua thị trấn Dƣơng Đơng (từ vị trí dọc theo cầu Mới, phƣờng 5 đến khu vực cửa biển, cắt đƣờng Võ Thị Sáu).

- Phạm vi thời gian: 2010-2017.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

a) Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan

Thu thập, tổng hợp các tài liệu đã có của các cơng trình đã nghiên cứu có liên quan để phục vụ việc đánh giá hiện trạng điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trƣờng. Đây là cơ sở xác định các nội dung cần phải khảo sát, bổ sung nhằm sử dụng triệt để kết quả nghiên cứu đã có.

b) Điều tra, khảo sát bổ sung, đo đạc tại hiện trường

- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bổ sung ngoài hiện trƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở các tài liệu đã có nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất để có thơng tin chính xác hơn cho việc thực hiện các nội dung của đề tài. Phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là điều tra xã hội học thông qua phỏng vấn hoặc quan sát thực tế nhằm bổ sung thông tin về hiện trạng kinh tế - xã hội, hiện trạng các nguồn thải và ô nhiễm môi trƣờng, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc.

- Phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng; lấy và phân tích bổ sung mẫu đất, trầm tích, nƣớc, khơng khí… đƣợc sử dụng nhằm đánh giá chính xác hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng sông Dƣơng Đông. Cụ thể là: khảo sát, đo, phân tích chất lƣợng nƣớc tại 12 mặt cắt dọc theo sông Dƣơng Đông theo 04 đợt: tháng 12/2016, tháng 9/2017, tháng 10/2017, tháng 11/2017. Tại mỗi mặt cắt tiến hành xác định vị trí tọa độ và đo chiều rộng mặt cắt, toạ độ, chiều sâu, vận tốc dịng chảy, đo pH, DO và lấy mẫu phân tích chất lƣợng mơi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng nước sông dương đông và dự báo khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng cho phát triển ở phú quốc đến năm 2030 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)