1.4.2 .Trữ lượng nước mặt
3.2. Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt
3.2.1. Diễn biến chất lượng nước mặt theo chỉ số WQI
Từ năm 2010 đến nay thông qua 9 đợt Quan trắc, chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An diễn biến nhƣ sau:
Bảng 12: Cơ cấu chất lƣợng nƣớc mặt theo mức đánh giá (đơn vị:%)
Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Nƣớc ô nhiễm nặng, cần các biện
pháp xử lý trong tƣơng lai 23 2 14 40 12 2 5 35 44
Sử dụng cho giao thơng thuỷ và
Hình 11: Chất lƣợng nƣớc mặt giai đoạn 2010-2012 theo mức đánh giá
Chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2012 có nhiều diễn biến phức tạp nhƣng nhìn chung theo xu hƣớng tăng dần tỉ lệ nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng, cần có biện pháp xử lý trong tƣơng lai và giảm dần tỉ lệ nƣớc mặt có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt cũng nhƣ mục đích tƣới tiêu và giao thơng thủy tức mức độ nhiễm bẩn nƣớc mặt ngày càng cao.
Tỉ lệ nƣớc mặt bị ô nhiễm nặng tăng từ 23% vào tháng 9/2010 lên 44% vào tháng 9/2012. Số lƣợng các điểm ô nhiễm nghiêm trọng tăng từ 10 điểm lên 19 điểm năm 2012. Tỉ lệ nƣớc có thể phục vụ cho giao thơng thủy giảm từ 5% xuống cịn 2%. Tỉ lệ nƣớc có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt nhƣng cần phải có biện pháp xử lý phù hợp giảm từ 40% xuống 12%. Tỉ lệ nƣớc phục vụ tốt cho mục đích sinh hoạt tăng từ 2% lên 14%. Nhƣ vậy tỉ lệ nƣớc có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt nhƣng cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp giảm từ 42% xuống còn 26%.
Phân theo lƣu vực, trong giai đoạn 2010 -2012 nhìn chung chất lƣợng nƣớc mặt ven biển là tốt nhất, hầu hết các mẫu đều có thể phục vụ cho mục đích sinh
Sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và
các mục đích tƣơng đƣơng khác 30 26 33 14 47 40 42 30 28
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử
lý phù hợp 40 35 30 26 33 40 28 21 12 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 2 28 21 12 7 14 19 12 14 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng cần biện pháp xử lý phù hợp
Sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác
Sử dụng cho giao thơng thuỷ và các mục đích tƣơng đƣơng khác
Nƣớc ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tƣơng lai
hoạt. Tiếp đến là chất lƣợng nƣớc sông Hiếu, chất lƣợng nƣớc các KCN, CCN, chất lƣợng nƣớc sông Lam. Chất lƣợng nƣớc xấu nhất nằm trên địa bàn thành phố Vinh. Chất lƣợng nƣớc lƣu vực sơng Hiếu có hiện tƣợng suy giảm, chỉ số chất lƣợng nƣớc ngày càng thấp, đáng chú ý là chất lƣợng nƣớc điểm M3, M4, M7.
Chất lƣợng nƣớc sông Lam thấp, biến động theo mùa: chất lƣợng nƣớc thấp vào mùa mƣa(đợt 2, đợt 3) và cao vào mùa khô(đợt 1, đợt 4). Đáng chú ý là M13 và
M16, chất lƣợng nƣớc suy giảm đáng kể do tình trạng nhiễm bẩn nguồn nƣớc bởi
các chất hữu cơ, hàm lƣợng COD, BOD5 cao, không đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2. Chất lƣợng nƣớc các lƣu vực sông ven biển khá tốt, ổn định ở mức cao. Riêng chất lƣợng nƣớc sơng Thái tại cầu Giát có biên độ giao động lớn, tuy nhiên chất lƣợng nƣớc trong cả thời kỳ vẫn tốt, có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và giao thơng thủy, khơng bị ơ nhiễm.
Chất lƣợng nƣớc các KCN và CCN trên địa bàn ở mức trung bình, chất lƣợng nƣớc thấp nhất tại CCN Thung Khuộc, đây là điểm thƣờng xuyên có nồng độ TSS trong nƣớc cao.
Thành phố Vinh có chất lƣợng nƣớc xấu nhất trên tồn mạng lƣới. Các điểm M32, M36, M37, M38 có chất lƣợng xấu nhất. Nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Vinh bị ô nhiễm bởi TSS, các hợp chất chứa nitơ và các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ hoá học và sinh học.