Nồng độ NO2-, NO3- biến đổi phức tạp nhƣng nhìn chung đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT.
3.2.2.7. CN-, F- và kim loại nặng
Giai đoạn 2010-2012, tồn tỉnh có 20/43 điểm phát hiện ơ nhiễm CN-, tuy nhiên đến đợt 3/2012, chỉ cịn 3 điểm có dấu hiệu ơ nhiễm, nồng độ CN-
đa phần biến động giảm trên toàn mạng lƣới.
Nƣớc mặt hầu nhƣ chƣa có hiên tƣợng ơ nhiễm F-. Hàm lƣợng F- trong nƣớc hầu nhƣ chƣa có biến động đáng kể.
Cd, As, Pb, Cu, Zn, Hg có nồng độ thấp trong nƣớc mặt và đại đa số không diễn biến xấu trong giai đoạn 2010-2012. Riêng Mn, Sn có hàm lƣợng nhỏ trong nƣớc nhƣng hiện chƣa có quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT.
Nồng độ Cr6+ diễn ra theo 2 xu thế, các điểm chƣa có hiện tƣợng ơ nhiễm thì có dấu hiệu tăng tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN. Giai đoạn từ năm 2010 đến đợt 2 năm 2012 trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 17 điểm ơ nhiễm Cr6+, tập trung tại thành phố Vinh (M34, M38, M40,M41,M42,M43), lƣu vƣc tiếp nhận thải của các KCN, CCN, rải rác trên sông Lam, sông Hiếu, tuy nhiên đến đợt 3 năm 2012 tất cả các mẫu đều đạt QCVN.
Hàm lƣợng Ni trong nƣớc mặt giai đoạn 2010-2011 tăng mạnh, tồn tỉnh có 12/43 điểm ơ nhiễm nặng. Năm 2012 hàm lƣợng Ni giảm, đến đợt 3/2012 hàm lƣợng Ni trong nƣớc đạt QCVN 08:2008/BTNMT.
Hàm lƣợng Fe trong nƣớc có nhiều biến động, cục bộ trong một vài điểm có hiện tƣợng ô nhiễm sắt nhƣ M16, M17, M16, M26,M39,M42…nhƣng đến đợt 3/2012
đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT. 3.2.2.8. Dầu mỡ
Chỉ tiêu dầu mỡ chỉ mới chỉ đƣợc phân tích từ đợt 3 năm 2011 đến nay. Tuy nhiên hàm lƣợng dầu phân tích đƣợc trong giai đoạn 2011-2012 có xu hƣớng tăng mạnh. Đến đợt 3/2012, tồn tỉnh có trong nƣớc 20/43 điển có hàm lƣợng dầu vƣợt QCVN cột B1.
3.2.2.9. Coliforms
Hàm lƣợng coliforms giai đoạn 2010-2012 có nhiều biến động theo các xu hƣớng không rõ ràng tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột A2.
3.2.3.Xu thế diễn biến chất lượng nước mặt
3.2.3.1. Đơ thị hố làm biến đổi chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt
Các đô thị (kể cả thành phố Vinh) ở Nghệ An hiện nay có hệ thống cấp thốt nƣớc rất lạc hậu, chƣa có đơ thị nào có các biện pháp xử lý nƣớc thải triệt để. Theo dự báo với lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ trong tỉnh đến năm 2020 sẽ là 420.000m3/ngày. Nếu không đƣợc xử lý tốt lƣợng nƣớc thải này sẽ hòa nhập vào mạng lƣới sơng ngịi làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng nƣớc mặt. Do các đô thị trên địa bàn chủ yếu đảm nhiệm chức năng hành chính – dịch vụ là chủ yếu, hầu nhƣ khơng có chức năng cơng nghiệp hoặc hoạt động công nghiệp yếu nên nguồn thải ở đây với các thành phần gây ơ nhiễm có nguồn gốc hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất dinh dƣỡng, chất rắn lơ lửng và vi trùng cao.
3.2.3.2. Phát triển công nghiệp đặc biệt là các ngành cơng nghiệp khai thác khống sản và tái chế phế liệu… làm biến đổi chất lƣợng nuớc mặt
Tỉnh Nghệ An có các tài ngun khống sản đang khai thác nhƣ: đá trắng, sắt, thiếc, vàng... Với phƣơng pháp khai thác khoáng sản (mỏ lộ thiên) nhƣ hiện nay, khai thác thiếc bằng súng nƣớc, tuyển quặng thiếc, vàng sa khống... thì khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt là rất lớn. Nƣớc thải mỏ ở đây chủ yếu là nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo đất đá trong khu khai thác xuống những vùng trũng thấp gây ô nhiễm nguồn nƣớc.
Hoạt động tái chế phế liệu tại CCN Diễn Hồng, chế biến khống sản thơ, chế biến nông sản, lâm sản… tại KCN Nam Cấm, CCN Nghi Phú, CCN Đông Vĩnh…đã và đang xả thải vào nguồn nƣớc một lƣợng lớn chất ô nhiễm nhƣ TSS, BOD5, COD, các hợp chất Nitơ, kim loại nặng…
3.2.3.3. Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, làm đƣờng giao thông, phát triển kinh tế - xã hội cộng hiện tƣợng biến đổi khí hậu làm tăng hiện tƣợng xói mịn đất, gây ô nhiễm nƣớc mặt.
Hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng do gia tăng đáng kể hàm lƣợng TSS trong nƣớc đã làm cho chất lƣợng nƣớc mặt xấu đi nhanh chóng. Chất lƣợng nƣớc mặt sẽ tiếp tục biến động xấu nếu khơng có biện pháp cải thiện phù hợp.
3.3. Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt Nghệ An
3.3.1. Giải pháp hành chính – tổ chức
- Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý môi trƣờng nƣớc ở Nghệ An, xúc tiến nhanh việc thành lập và đƣa vào hoạt động Chi cục nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thuỷ văn nhằm củng cố và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về BVMT. Chi cục nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thuỷ văn đƣợc thành lập lấy nòng cốt là phòng Quản lý tài nguyên nƣớc, biển và hải đảo của sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An. Chi cục là đơn vị trực thuộc Sở và có nhiệm vụ giúp Sở tham mƣu cho UBND Tỉnh thực hiện những vấn đề quản lý nhà nƣớc tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về tài nguyên nƣớc, biển hải đảo và khí tƣợng thủy văn của địa phƣơng.
- Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ chuyên trách ở địa phƣơng và cấp Tỉnh trong việc quản lý nguồn nƣớc. Thu hút các cán bộ có chuyên mơn, có năng lực; đẩy mạnh, phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ, trí thức trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng đặc biệt là năng lực ứng dụng cơng nghệ mới.
- Hồn thiện điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc (điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc; điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và xả thải vào nguồn nƣớc trên sông Lam, sông Hiếu và các lƣu vực sông ven biển; lập bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt…) tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác và sử dụng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh.
- Quản lý tài nguyên nƣớc theo lƣu vực sông (nhƣ lƣu vực sông Lam, lƣu vực sông Hiếu, lƣu vực các sông ven biển…), kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính. Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cần có sự phối hợp với Hà Tĩnh trong việc quản lý môi trƣờng nƣớc sông Lam.
- Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nƣớc mặt (sông Lam, sông Hiếu, các lƣu vực sông ven biển và các hồ thuỷ điện và các hồ trong thành phố Vinh) mở rộng vành đai xanh dọc bờ sông, tránh hiện tƣợng sạt lở cũng nhƣ hiện tƣợng xói mịn gây ô nhiễm nƣớc và quản lý tốt các nguồn xả thải trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt. Không cấp phép xây dựng mới các bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nƣớc thải nguy hại trong hành lang bảo vệ nguồn nƣớc.
- Các cơng trình, dự án xây dựng có nguy cơ gây ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nƣớc phải có phƣơng án phịng, chống ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng và vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nƣớc thải đạt yêu cầu có sự kiểm tra và xác nhận của Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng. Công tác cấp phép khai thác nƣớc mặt và xả thải vào nguồn nƣớc cần phải tiến hành nghiêm túc, đúng quy trình.
- Áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng nƣớc tiết kiệm và hiệu quả . Khuyến khích các tổ chức , cá nhân đầu tƣ sử dụng nƣớc tuần hoàn , tái sử dụng nƣớc , thu gom, sử dụng nƣớc mƣa , sƣ̉ dụng nƣớc đƣợc khử muối từ nƣớc lợ , nƣớc mặn , đầu tƣ thiết b ị, công nghệ tiết kiệm nƣớc. Đầu tƣ, hỗ trợ các dự án cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc sạch, ƣu tiên đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan hiếm nƣớc, vùng có nguồn nƣớc bị ơ nhiễm, suy thối nghiêm tro ̣ng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng và tài ngun trong đó có nguồn nƣớc mặt. Thực hiện nghiêm, buộc di dời các cơ sở nằm trong Quyết định 64 nhất là các cơ sở nằm trong hành lang bảo vệ nguồn nƣớc. Tổ chức các đợt thanh kiểm tra và tiến hành lấy mẫu nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh để có cơ sở thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý mơi trƣờng nƣớc, thu phí nƣớc thải (Nghị định 67/2003/NĐ- CP về thu phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải) và góp phần thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 và Luật Tài nguyên nƣớc mới đƣợc ban hành.
Kiên quyết xử phạt và không cho phép vận hành các nhà máy chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc xử lý chƣa đạt yêu cầu đã thải ra môi trƣờng hoặc các lƣu vực tiếp nhận.
- Tiến hành khắc phục tình trạng ơ nhiễm và suy thoái chất lƣợng nƣớc mặt tại các trong điểm nhƣ thành phố Vinh, KCN và CCN, sông Lam, sông Hiếu…
- Đẩy mạnh công tác truyền thơng và xã hội hố cơng tác bảo vệ nguồn nƣớc. Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc khai thác hợp lý và bảo vệ
3.3.2. Giải pháp kinh tế
- Tiến hành thu phí nƣớc thải đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nƣớc theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP. Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định.
- Tăng cƣờng kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc. Thành lập các đồn thanh tra, kiểm tra do phịng Nƣớc của Sở TNMT chủ trì phối hợp với phịng Thanh tra và cảnh sát Môi trƣờng theo định kỳ 2 hoặc 3 đợt/ năm để kiểm tra trực tiếp công tác chấp hành của các tổ chức, doanh nghiệp đối với những quy định của Luật tài ngun nƣớc.
- Hỗ trợ kinh phí, có chính sách ƣu đãi đối với các tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn và tiết kiệm nƣớc. Đầu tƣ kinh phí cho các cơng trình nƣớc sạch, vệ sinh nông thôn.
- Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt; phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí sự nghiệp, xây dựng cơ bản và các nguồn kinh phí khác để thực hiện các nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tƣ về bảo vệ mơi trƣờng nƣớc mặt. Hỗ trợ vốn từ quỹ bảo vệ môi trƣờng tỉnh cho các dự án nằm trong kế hoạch điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc. Tăng cƣờng năng lực chuyên môn, đầu tƣ thiết bị cho Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trƣờng tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp các số liệu chính xác về chất lƣợng nƣớc.
- Thực hiện chính sách, chế độ ƣu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tƣ vào các cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung và cấp nƣớc sạch trên địa bàn.
- Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tƣ, tăng tỉ lệ đầu tƣ cho bảo vệ nƣớc mặt từ nguồn vốn ODA.
3.3.3. Giải pháp kỹ thuật
- Ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực xử lý nƣớc cấp sinh hoạt cũng nhƣ xử lý nƣớc thải của các loại hình sản xuất trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
- Xây dựng hệ thống tuần hoàn và tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nƣớc mặt trong các cơ sở sản xuất cũng nhƣ hộ gia đình. Ứng dụng tuần hồn sử dụng nƣớc thải sản xuất trong cơng nghiệp khai thác và chế biến đá ở Quỳ Hợp.
- Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin và mơ hình hố trong cơng tác quản lý và dự báo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt. Sử dụng các số liệu quan trắc môi trƣờng nƣớc để xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lƣợng nƣớc mặt bằng hệ thống Web GIS. Tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt.
- Giải pháp Quan trắc Môi trƣờng
Hệ thống quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động của các hoạt động do con ngƣời gây ra đối với chất lƣợng nƣớc và đánh giá khả năng sử dụng nƣớc theo các mục đích khác nhau; xác định chất lƣợng nƣớc mặt về bản chất tự nhiên của lƣu vực; theo dõi các nguồn ô nhiễm và đƣờng đi của các chất độc hại, đặc biệt khi có sự cố mơi trƣờng; xác định xu hƣớng thay đổi chất lƣợng nƣớc mặt ở các điểm.
Hiện Nghệ An đã có hệ thơng quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt định kỳ 4 lần/năm với hệ thống các điểm quan trắc đặt trên các nhánh sơng chính của tỉnh nhƣ sơng Lam – sông Hiếu (dọc theo QL 7 và QL 48) (18 mẫu), hệ thống sông ở đồng bằng ven biển Quỳnh Lƣu – Diễn Châu – Nghi Lộc – Cửa Lò (06 mẫu), tại các Cụm CN, KCN 07 (mẫu), các hồ thuộc Thành phố Vinh (04 mẫu), và các điểm khác tại thành phố Vinh (08 mẫu). Các thông số quan trắc đƣợc lựa chọn theo hƣớng quan trắc đa mục tiêu.
Hệ thống trên đã bƣớc đầu đáp ứng mục tiêu quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên để đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin và
nguồn số liệu chính xác trong thời gian tới hệ thống quan trắc nƣớc mặt trên địa bàn tình Nghệ An cần đƣợc xây dựng theo hƣớng sau:
+ Hoàn thiện hệ thống quan trắc nƣớc mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm chỉ tiêu PO43-
- thông số đặc trƣng cho ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt và thông số độ đục để tiến hành đánh giá chất lƣợng nƣớc theo WQI chính xác hơn; quan trắc bổ sung thêm lƣu lƣợng và tốc độ dòng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh chỉ thị chất lƣợng và ô nhiễm nƣớc), quan trắc thêm thông số độ mặn, Cl- đối với các điểm quan trắc ở vùng đồng bằng ven biển và cửa sông để giám sát quá trình xâm nhập mặn.
+ Trong tƣơng lai, cần thiết lập mạng lƣới quan trắc, giám sát chất lƣợng nƣớc mới có tính thực tiễn và phù hợp với các quy định hiện hành của Luật tài nguyên nƣớc và Luật Bảo vệ Môi trƣờng. Tiến tới xây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Lam liên vùng giữa Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Nâng cao năng lực quan trắc và phân tích mơi trƣờng nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thơng tin và số liệu tin cậy cho việc đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt. Chuẩn hố các quy trình lấy mẫu và phân tích theo QA/QC, xây dựng cơ sở dữ liệu về quan trắc môi trƣờng bằng GIS và áp dụng mô hình hố để dự báo sự biến đổi chất lƣợng môi trƣờng nƣớc phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo những mục tiêu ban đầu đề ra với sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Lƣu Đức Hải đề tài “Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Nghệ An” đã hoàn thành với các kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
1.1. Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt của tỉnh Nghệ An:
Chất lƣợng nƣớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An khá thấp với 44% mẫu nƣớc ô nhiễm nặng và 30% mẫu chất lƣợng nƣớc thấp. Chỉ có 26% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
Chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc có sự phân hóa giữa các lƣu vực, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
Nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang bị ô nhiễm bởi TSS, NH4+
, NO2-, COD, BOD5. Riêng các thơng số CN-, DO, Cr6+, dầu mỡ có hiện tƣợng ô nhiễm cục