Tháng I II II IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
năm
Độ ẩm 89 91 91 88 82 76 71 80 87 86 89 89 85
d. Chế độ gió
Huyện Hƣng Nguyên và tỉnh Nghệ An nói chung đều chịu tác động của hai hƣớng gió chính thịnh hành: gió mùa Đơng Bắc và gió Đơng Nam.
- Gió mùa Đơng bắc thƣờng xuyên xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 11 này đến tháng 3 năm sau, bình qn mỗi năm có khoảng 28†30 đợt gió mùa Đơng Bắc mang mang theo giá rét và mƣa phùn nhiệt độ giảm xuống 6†10oC so với ngày thƣờng (hiện tƣợng khí hậu cực đoan).
- Gió nóng Phơn Tây nam từ tháng 5 đến tháng 9. Đặc biệt vào các tháng 5, 6, 7 hàng năm Gió Phơn Tây Nam đặc trƣng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung Bộ, đã gây ra khơ nóng và hạn hán, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của ngƣời dân trong huyện.
Hƣng Nguyên có chế độ khí hậu khá phức tạp, biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm lớn, chế độ mƣa tập trung, bão theo mùa, mùa nắng nóng có gió Gió Phơn Tây Nam khơ hanh là ngun nhân chính gây nên xói m ịn, huỷ hoại đất,
úng lụt và khô hạn gây ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế của huyện nói chung và ngành nơng - lâm nghiệp nói riêng.
2.4.3. Đặc điểm thuỷ văn a. Nguồn nước mặt
Nguồn nƣớc mặt cung cấp chủ yếu của huyện Hƣng Nguyên là sông Lam và các kênh đào lấy nƣớc từ sông Lam quan cống Nam Đàn nhƣ kênh Thấp, kênh Hoàng Cần, kênh Gai, kênh Lam Trà, v.v… Ngồi ra cịn có một phần nhỏ nguồn của Khe Cái từ Đô Lƣơng đổ về qua đất Nghi Lộc.
Sông Cả: là sơng lớn nhất ở Nghệ An, có diện tích lƣu vực 27.890 km2 , dài 351 km, bắt nguồn từ vùng núi Xiêng Khoảng (Lào) có độ cao trên 2.000 m so với mặt nƣớc biển, chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, đổ vào Việt Nam tại huyện Kỳ Sơn, đổ ra biển tại biển Cửa Hội; Lƣợng nƣớc sông Cả hàng năm đổ ra biển khoảng 18†20 tỷ m3, chiều dài sông Cả chảy qua địa phận huyện Hƣng Nguyên dài 25 km, qua 10 xã là Hƣng Lĩnh, Hƣng Long, Hƣng Xá, Hƣng Xuân, Hƣng Lam, Hƣng Phú, Hƣng Khánh, Hƣng Nhân, Hƣng Châu và Hƣng Lợi.
Kênh Thấp (sông Đào) lấy nƣớc từ cống Ba ra Nam Đàn chảy đến ngã ba Cầu Đƣớc dài 35 km, chảy qua địa phận các xã Hƣng Đạo, thị trấn Hƣng Nguyên và Hƣng Mỹ.
Kênh Gai từ ngã ba Cầu Đƣớc chảy về cống Nghi Quang dài 20 km. Kênh này chảy qua địa phận các xã Hƣng Chính, Hƣng Tây, Hƣng Yên Nam, Hƣng Yên Bắc và Hƣng Trung.
Kênh Hoàng Cần nối từ kênh Thấp tại cống số 1 và đổ ra sông Lam tại cống số 3 dài 15 km.
Hình 2.1: Hệ thống kênh chính dẫn nước tưới
b. Nguồn nước ngầm
Nguồn nƣớc ngầm có trử lƣợng dồi dào với mực nƣớc cao 3†5 m, đủ cung cấp cho nhu cầu tới tiêu và sinh hoạt, tuy nhiên phải xử lý.
Với điều kiện khí khí tƣợng thủy văn nhƣ trên. Tồn huyện Hƣng Nguyên có: 9.126,32 ha sản xuất nơng nghiệp, trong đó có 6.978,23 ha dành để trồng lúa và hoa màu 547,83ha.
Đối với đất trồng lúa 6.160,94 ha, trong đó vụ Đơng xn trồng đƣợc 5.889 ha, vụ Hè thu trồng đƣợc 5.613 ha. Tuy nhiên diện tích do hạn hán khơng thể tƣới tiêu đƣợc 747,9 ha chiếm 12% diện tích đất trồng lúa và diện tích bị ngập lụt gây ra thiệt hại mùa màng là 1.480,5 chiếm 24% diện tích đất trồng lúa.
Đối với đất hoa màu 817,29 đất trồng hoa màu chủ yếu là lạc, hàng năm chịu hạn hán 547,83ha chiếm 67% diện tích đất.
Hình 2.2: Hiện trạng thiếu nước tưới đối với diện tích lúa và lạc của huyện Hưng Nguyên
Hình 2.3: Hiện trạng ngập lụt đối với diện tích lúa của huyện Hưng Nguyên
2.4.4. Hiện trạng sử dụng đất
- Diện tích đất nơng nghiệp là 10.071,56 ha, chiếm 67,17% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, đất trồng lúa và hoa màu là 6.978,23ha chiếm 74,55% diện tích đất nơng nghiệp
- Diện tích đất phi nơng nghiệp là 4.488,12 ha, chiếm 27% diện tích đất tự nhiên.
- Diện tích đất chƣa sử dụng là 1.369,89 ha, chiếm 8,2% diện tích đất tự nhiên. Đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:
Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hưng Nguyên năm 2009
TT Mục đích sử dụng đất Toàn huyện (ha) Tỷ lệ %
Tổng diện tích đất tự nhiên 16.616,44
1. Đất nông nghiệp 10.758,43 64,7%
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 9.126,32 54,9%
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 8.083,3 48,6%
1.1.1.1. Đất trồng lúa và hoa màu 6.978,23 42,0%
1.1.1.2. Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 6,22 0,0%
1.1.1.3. Đất trồng cây hàng năm khác 1.098,85 6,6%
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 1.043,02 6,3%
1.2. Đất lâm nghiệp 1.197,25 7,2%
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 434,86 2,6%
1.4. Đất nông nghiệp khác 0,0%
2. Đất phi nông nghiệp 4.488,12 27,0%
3. Đất chưa sử dụng 1.369,89 8,2%
Nguồn: báo cáo Tổng hợp quy hoạch thủy lợi huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2010-2020
2.4.5. Tình hình Kinh tế - Xã hội a. Dân số
Tính đến năm 2010 dân số toàn huyện Hƣng Nguyên có 112.395 ngƣời (55.355 nam chiếm 49,64% và 57.040 nữ chiếm 50,36%) với 27.461 hộ. Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm đạt 0,895%, thuộc loại thấp nhất trong tỉnh.
Mật độ trung bình của huyện Hƣng Nguyên 695 ngƣời/km2, tƣơng đối thấp so với các huyện đồng bằng trong tỉnh Nghệ An. Sự phân bố dân cƣ của huyện không đồng đều, mật độ dân số cao nhất tập trung ở xã Hƣng Long (1.279 ngƣời/km2) và thấp nhất ở xã Hƣng Yên Bắc, Hƣng Yên Nam (338 ngƣời/km2
). Dân số huyện Hƣng Nguyên tƣơng đối trẻ, nhóm dân số dƣới 60 tuổi chiếm 95,7%, và dân số trong độ tuổi lao động chiếm 61,5% dân số. Điều đó chứng tỏ lực lƣợng lao động của Hƣng Nguyên khá dồi dào [31].
b. Tình hình kinh tế
Giá trị gia tăng (VA) của huyện Hƣng Nguyên năm 2008 là 921,2 tỷ đồng, tốc độ VA trung bình trong giai đoạn 2001 – 2005 là 84,%/năm, giai đoạn 2005 – 2008 tăng trƣởng VA chỉ đạt 7,9%/năm. Nhìn chung, tốc độ phát triển kinh tế của huyện thấp và đặc biệt luôn thấp hơn so với các huyện ven biển của tỉnh.
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện Hƣng Nguyên có sự chuyển biến theo hƣớng tích cực. Nếu nhƣ tỷ trọng của ngành Nơng nghiệp trong nền kinh tế của huyện năm 2008 chiếm 57,81% thì đến năm 2010 giảm xuống cịn 48,2%. Ngành cơng nghiệp – xây dựng đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao (tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2001 – 2005 là 15,8%/năm, giai đoạn 2005 – 2008 là 14,8%/năm). Ngành nông lâm thủy sản luôn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng qua các năm tuy nhiên vẫn thấp hơn so với ngành công nghiệp và dịch vụ (tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2001 – 2005 là 6,0%/năm, giai đoạn 2005 – 2008 là 5,0%).
Tốc độ tăng trƣởng trong 3 năm, từ 2010 – 2013 đạt 11,8%, riêng năm 2013 đạt 5,74%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, phù hợp với điều kiện của huyện với tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm từ 30% xuống cịn 27,5%; cơng nghiệp – xây dựng tăng từ 40 lên 41,5%; dịch vụ - thƣơng mại tăng từ 30 lên 31% [31].
c. Tình hình đầu tư và phát triển
Với quyết tâm cao, chỉ đạo tập trung kết hợp với đề ra chính sách phù hợp. Tổ chức làm điểm để tạo niềm tin trong nhân dân, khơi dậy phong trào quần chúng trong nhân dân về việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Bằng nguồn vốn tự có cùng với sức lao động của toàn dân và sự đầu tƣ hỗ trợ của tỉnh, các tổ chức xã hội, với phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Đến nay, huyện Hƣng Nguyên đã tập trung xây dựng nhiều cơng trình thiết thực phục vụ cho sản xuất và phúc lợi xã hội.
Về giao thông: Tu sửa nâng cấp mở rộng hầu hết hệ thống đƣờng giao thông
liên xã, liên thôn trong địa bàn huyện với tổng chiều dài khoảng 750 km. Trong đó, 55,8 km đƣờng nhựa, 250 km đƣờng bê tông, 200 km đƣờng cấp phối và kiên cố hóa số cầu cống. Đảm bảo các phƣơng tiện đi lại dễ dàng kể cả những xe ơ-tơ có trọng tải lớn.
Về thuỷ lợi: Đến năm 2013 tồn huyện đã kiên cố hố đƣợc 142 km kênh
mƣơng, xây dựng và nâng cấp tu sữa một số cơng trình trạm bơm, đê kè, cống để phục vụ tốt cho cơng tác tƣới tiêu và ph ịng chống thiên tai để đảm bảo sản xuất
và đời sống dân sinh trên địa bàn huyện, củng cố đê Hƣng Lợi và các đê khác với khoảng 70 vạn m3
đất đá.
2.4.6. Đặc điểm các thành phần kinh tế nơng nghiệp
Tuy có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, với tỷ trọng ngày càng thấp so với các ngành khác, nhƣng trong những năm qua kinh tế nông lâm thủy sản (nông nghiệp) luôn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng qua các năm tuy nhiên tỷ lệ lực lƣợng lao động trong ngành nông nghiệp chiếm một tỷ từ 62-63% và đƣợc chia làm 03 loại ngành kinh tế đó là: Trồng trọt, chăn ni và Dịch vụ các hoạt động khác. Theo con số thống kê năm 2012 thì giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nhƣ sau [7]:
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế nông nghiệp
TT Ngành kinh tế Giá trị sản xuất (triệu
đồng)
1 Trồng trọt 537.559
2 Chăn nuôi 385.271
3 Dịch vụ và các hoạt động khác 17.674
Hình 2.4: Tỷ lệ các ngành kinh tế nơng nghiệp
Qua đây ta thấy, cơ cấu của thành phần kinh tế đối với trồng trọt chiếm một tỷ lệ rất lớn 57,16 % trong sản xuất nông nghiệp của huyện Hƣng Nguyên.
Theo niên giám thống kê huyện Hƣng Nguyên năm 2012 [1] cho thấy rằng, trong ngành trồng trọt thì cây hàng năm là loại cây có giá trị sản xuất gấp 4,4 lần
so với cây lâu năm, trong ngành trồng trọt lại đƣợc chia thành theo nhóm cây trồng là:
- Cây lâu năm: cây ăn quả và cây công nghiệp 99,23 tỷ đồng;
- Cây hàng năm: Lƣơng thực có hạt; rau đậu, hoa cây cảnh và cây công nghiệp hàng năm 438,3 tỷ đồng.
Đối với cây hàng năm, loại cây lƣơng thực có hạt có giá trị rất lớn, cụ thể nhƣ Bảng 2.6 và Hình 2.7:
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất của các loại cây trồng hàng năm
TT Loại cây Giá trị sản xuất (triệu đồng)
1 Lƣơng thực có hạt 393.695
2 Rau đậu, hoa, cây cảnh 70.596
3 Cây cơng nghiệp ngắn ngày 22.271
Hình 2.5: Tỷ lệ giá trị sản xuất của các loại cây trồng hàng năm
Cây lƣơng thực có hạt hàng năm ở huyện Hƣng Nguyên bao gồm: Lúa, Lạc, Ngô, Kê, Đậu tƣơng, Vừng.
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất hàng năm của các loại cây có hạt
TT Loại cây trồng chính
Sản lƣợng
(Tấn) Đơn giá (Triệu đồng/tấn) (triệu đồng) Thành tiền Tỷ lệ %
1 Lúa 60.183 6 361.098 91.72% 2 Ngô 2.130 3 6.390 1.62% 3 Lạc 1.027 25 25.675 6.52% 4 Đậu nành 14 28 392 0.10% 5 Vừng 4 35 140 0.04% 6 Kê 0 75 0 0.00% Tổng cộng 63.358 393.695
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hưng Nguyên năm 2012)
2.4.7. Xếp hạng nguồn thu nhập từ trồng cây có hạt tại địa phương
Để đánh giá tác động của thời tiết cực đoan đến SXNN, luận văn này sử dụng phƣơng pháp thống kê điều tra, kết hợp với thảo luận, đánh giá dựa trên tiêu chí định sẵn để ngƣời dân xếp thứ tự ƣu tiên các loại cây trồng đó mang lại nguồn thu nhập cho các hộ dân nhƣ thế nào, kết quả cho thấy ngành sản xuất lúa và lạc là nguồn quan trọng nhất cho thu nhập cao nhất đối với các hộ gia đình, đƣợc thể hiện trong bảng 2.8.
Bảng 2.8: Xếp hạng thu nhập đối với loại cây có hạt ở huyện HưngNguyên
Loại cây trồng có hạt Xếp hạng Trồng lúa 1 Lạc 2 Ngô 3 Đậu nành 4 Vừng 5 Kê 6
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)
Trong đó:
1: Lúa là cây quan trọng nhất; 4: Đậu nành là cây quan trọng thứ tư;
2: Lạc là cây quan trọng thứ hai; 5: Vừng là cây quan trọng thứ năm;
Hộp 1: Phỏng vấn hộ dân
Tôi năm nay 66 tuổi, cũng là người đi ra nên tôi mới hiểu được vùng đất quê tôi khổ cực như thế nào, lúa là cây lương thực chính của người dân nơi đây, nếu cứ trơng chờ vào hạt lúa thì may ra chỉ đủ ăn, nhưng thời gian gần đây bà con nông dân đã cải thiện nâng cao thu nhập bằng cách thay đổi cơ cấu cây trồng đặc biệt là cây lạc, vì thế mà bà con đỡ phần nào cái khổ, chứ cịn chỉ trơng vào cây lúa thì cái khổ vẫn đeo đẳng mãi.
Ơng Phạm Ngọc Chu – Xóm7, xã Hưng Lợi, Hưng Nguyên, Nghệ An
Từ các kết quả đạt đƣợc nhƣ trên cho ta thấy rằng sản xuất lúa và lạc là 2 loại cây mang lại thu nhập chính ở huyện Hƣng Nguyên.
2.4.8. Đặc điểm cơ bản của nhóm hộ điều tra
Đánh giá bức tranh chung về sinh kế của bà con nông dân ở huyện Hƣng Nguyên qua đó làm cơ sở xây dựng kế hoạch điều tra khảo sát các bƣớc tiếp theo.
Bảng 2.9: Thông tin chung về chủ hộ năm 2013
Đặc điểm hộ điều trra
Số lƣợng Tỷ lệ
Tuổi trung bình 49,5
Nghề nghiệp
Khu vực nông nghiệp 38 38/45 Khu vực công nghiệp - xây
dựng 3 3/45
Khu vực dịch vụ 2 2/45
Khác 2 2/45
Thời gian sống tại địa phƣơng < 20 năm 2 2/45 20-30 năm 5 5/45 > 30 năm 38 38/45 Giới tính chủ hộ Nam 40 40/45 Nữ 5 5/45 Tình trạng sử dụng diện tích đất trồng lúa Trên 10.000 m² 2 2/45 Từ 5.000 † 10.000 m² 30 30/45 Dƣới 5.000 m² 6 6/45 Tình trạng sử dụng diện tích đất trồng lạc Trên 1.000 m² 7 7/45 Từ 500 † 1.000 m² 12 12/45 Dƣới 500 m² 9 9/45 Trồng lúa và lạc 25 25/45
Độ tuổi trung bình của chủ hộ là 49,5 tuổi, có đến 38/45 ngƣời sống ở địa phƣơng trên 30 năm, đây là khoảng thời gian đủ dài để chứng kiến những tác
động của thời tiết cực đoan và có kinh nghiệm để phịng tránh, thích ứng với các biểu hiện thời tiết.
Với 45 phiếu phát ra thì trong đó chủ hộ đứng tên là nam giới 40/45 (chiếm 89%) còn chủ hộ là nữ giới chỉ 5/45 (chiếm 11%). Điều này cho thấy trụ cột của nam giới trong gia đình là chủ yếu. Họ là ngƣời quyết định các công việc liên quan đến sản xuất, đầu tƣ và chi tiêu trong gia đình của mình.
Tỷ lệ 38 hộ làm nghề nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Trong đó có 30 hộ có 1-2 mẫu trung bộ diện tích đất để cấy lúa và 12 hộ trồng lạc từ 1-2 sào trung bộ và 25 Hộ có trồng lúa và lạc.
Thơng qua hoạt động điều tra cho thấy đƣợc khái quát về đặc điểm chủ hộ từ nghề nghiệp, thời gian sống, giới tính, trình độ văn hóa, tình trạng sử dụng đất lúa và lạc. Số năm sinh sống tại địa phƣơng của các chủ hộ có vai trị hết sức quan trọng, để từ đó cho thấy đƣợc kinh nghiệm, khả năng của họ trong phịng chống và thích ứng với thiên tai cũng nhƣ cảm nhận của họ về các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong bối cảnh BĐKH nhƣ hiện nay.
Bảng 2.10: Xếp hạng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp
TT Nguồn thu nhập Xếp hạng theo các thời kỳ
Trước 2000 2000-2004 2005-2009 2010-2013 1 Trồng trọt 1 1 2 1 2 Chăn nuôi 3 2 1 2 3 Thủy sản 2 3 3 4 4 Kinh doanh dịch vụ 4 4 4 3 Trong đó: 1: Mức đóng góp lớn nhất; 4: Mức đóng góp lớn thứ tư; 2: Mức đóng góp lớn thứ hai; 3: Mức đóng góp lớn thứ ba.
Từ bảng 2.10 cho thấy rằng mức đóng góp vào tổng thu nhập của các hộ khơng có sự thay đổi lớn, từ những năm 2000 cho đến năm 2013 trồng trọt và