Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2000 – 2013 đối với
sản xuất Nơng nghiệp, là vì:
Sau Nghị quyết số 10 (gọi tắt là khốn 10) năm 1988 các hộ nơng dân đƣợc coi là đơn vị sản xuất tự chủ, sản xuất nơng nghiệp, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đẩy mạnh hội nhập quốc tế phát triển công nghiệp, xây dựng và giao thông. Sau 28 năm đổi mới, từ chỗ năm 1986 mình thiếu lƣơng thực thì đến năm 2012 mình sản xuất đƣợc 43 triệu tấn thóc, xuất khẩu 7,6 triệu tấn gạo, thu khoảng 3,8 tỉ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2012 hơn 27 tỉ USD.
Việt Nam đã có cam kết mạnh mẽ đối với vấn đề phát triển bền vững và ứng phó với những thách thức của BĐKH. Việt Nam tham gia vào nỗ lực chung tồn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng BĐKH thơng qua thúc đẩy chính sách giảm thiểu
quan trọng, đặc biệt là kể từ Hội các bên lần thứ 13 (COP 13) của Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC) tổ chức tại Bali năm 2007, quá trình triển khai Lộ trình Bali và các thỏa thuận tại hội nghị Copenhagen và Cancun. Việt Nam tham gia tích cực vào các hội nghị quốc tế về khí hậu. Ở cấp quốc gia, Việt Nam đ. có nhiều chính sách cụ thể nhƣ Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH.
Tốc độ phát thải CO2e của Việt Nam ta tăng rất nhanh, năm 1990 phát thải 21,4 triệu tấn CO2e, năm 2004 phát thải 92,6 triệu tấn CO2e, bình quân đầu ngƣời 1,2 tấn CO2e/năm (thế giới 4,5 tấn/năm). Tuy nhiên, so với thế giới và khu vực vẫn đang còn ở mức thấp.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: Luận văn này đƣợc thực hiện từ tháng 7/2013 đến tháng 9/2014.
Trong những năm gần đây, trồng lúa và lạc trở nên ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân, là nguồn thu nhập chính và ổn định kinh tế của các hộ gia đình.
Phạm vi nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến nông nghiệp huyện Hƣng Nguyên tập trung vào các nội dung sau:
- Nhận biết đặc điểm và xu hƣớng của một số hiện tƣợng thời tiết do biến đổi khí hậu gây ra;
- Thiệt hại lúa và lạc do biến đổi khí hậu gây ra từ năm 2000 đến năm 2013 tại địa điểm nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong bối cảnh BĐKH tại địa bàn nghiên cứu.
Sản xuất lúa và chăn ni chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của ngƣời dân nơi đây, thu nhập của bà con nông dân chủ yếu phụ thuộc vào hạt lúa củ khoai, con lợn con gà với qui mô chăn nuôi tự cung tự cấp, nhƣng thời gian gần đây trồng lúa và lạc trở nên ngày càng phát triển đóng góp tỷ lệ lớn trong sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng.
2.6. Cách tiếp cận và Phƣơng pháp nghiên cứu
2.6.1. Cách tiếp cận
Mục đích của luận văn này là đánh giá tác động của BĐKH đến những cây lƣơng thực có giá trị kinh tế cao để từ đó đƣa ra các biện pháp thích ứng nhƣ thay đổi mùa vụ, cơ cấu lại giống cây trồng phù hợp để mạng lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
Đánh giá tác động của BĐKH là việc xác định các ảnh hƣởng bất lợi và có lợi do BĐKH. Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận trong đánh giá tác động của BĐKH. Ví dụ nhƣ theo Ủy ban liên chính phủ về BĐKH thì có 3 cách: Tiếp cận tác động, tiếp cận tƣơng tác và tiếp cận tƣơng tác [25].
Dựa theo vùng địa lý, hiện trạng đất lúa và lạc đƣợc bố trí sản xuất của địa bàn huyện Hƣng Nguyên.
Dựa vào sự tham gia của các bên liên quan ở địa phƣơng. Cộng đồng đóng vai trị chính trong đánh giá tác động của BDKH ở thời điểm hiện tại.
2.6.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này gồm hai phần: Nghiên cứu tại văn phòng và nghiên cứu thực địa.
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng bao gồm: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA) và phần mền Quantum GIS để đánh giá.
a. Phương pháp thống kê: Dựa trên số liệu từ các tài liệu, dữ liệu cơ bản về
thiên tai, sinh kế, SXNN, sản xuất lúa tại địa phƣơng từ năm 2000 đến 2013, để khái qt đƣợc tình hình các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu. Để sử dụng phƣơng pháp thống kê cần thu thập các loại số liệu sau:
Số liệu quan trắc: Số liệu về nhiệt độ độ trung bình năm, nhiệt độ trung
bình tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất, lƣợng mƣa năm, lƣợng mƣa mùa mƣa, lƣợng mƣa mùa khô từ năm 1977 đến năm 2007; số liệu về
các ngày mƣa lớn, ngày nắng nóng, ngày rét đậm rét hại từ năm 2000 đến 2013. Bộ số liệu này đƣợc thu thập từ trạm quan trắc khí tƣợng tại thành phố Vinh. Sử dụng các phƣơng pháp thống kê khí tƣợng để xem xét xu hƣớng của BĐKH tại địa phƣơng thông qua một số đặc trƣng nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan: Thu thập số liệu của lũ lụt, hạn hán, rét
hại, nắng nóng,.. từ các Báo cáo Tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của UBND 3 xã: Hƣng Yên Nam, Hƣng Tân và Hƣng Lợi. Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão huyện Hƣng Nguyên; Phòng NN&PTNT huyện Hƣng Nguyên từ năm năm 2000 đến năm 2013; website của các tổ chức liên quan.
b. Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA) Khái niệm PRA.
PRA là chữ viết tắt của ba từ tiếng Anh (Participatory Rural Appraisal), nghĩa là phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân. PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phƣơng pháp khuyến khích, lơi cuốn ngƣời dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích những hiểu biết của họ về đời sống và điều kiện sản xuất và kinh tế nông thôn để họ lập kế hoạch và thực hiện [32].
PRA có thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển nông thôn nhƣ: trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thú y, kinh doanh nông nghiệp, y tế, giáo dục, giới, an tồn lƣơng thực, tín dụng, kế hoạch hố gia đình...
Ở Việt Nam, từ cuối những năm 1980, ngày càng nhiều nhiều tổ chức quốc tế (nhƣ: WB, UNDP, FAO, IFAD, IDRC, ...), các cơ quan nghiên cứu, phát triển trong nƣớc đã sử dụng PRA để xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, đề án ở nhiều qui mô khác nhau về quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp và nông thơn [6, 32].
Quy trình thực hiện PRA
mời thêm 1 ngƣời đại diện, là những ngƣời có kinh nghiệm trong trồng lúa và lạc, có uy tín trong cộng đồng để thành lập nhóm PRA; các thành viên mới trong nhóm đƣợc hƣớng dẫn và phân cơng cơng việc cụ thể. Nhóm PRA tổ chức điều tra, phỏng vấn và thảo luận các vấn đề trong nghiên cứu tại thực địa.
Dựa vào danh sách hộ dân trong xã, chúng tôi chọn mỗi xã 15 hộ dân theo cách ngẫu nhiên để lấy ý kiến, và đảm bảo trong 15 hộ đó thì có 5 hộ khá giả, 5 hộ trung bình, 5 hộ nghèo (tiêu chí nghèo đƣợc xác định Nghị định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/11/2011), còn 5 hộ khá giả thuộc các hộ giàu theo tiêu chí của địa phƣơng, các hộ này là các hộ sản xuất luá và lạc ba xã tổng cộng lấy 45 hộ để lấy ý kiến thơng qua mẫu phiếu điều tra có sẵn (phụ lục 1).
Phỏng vấn bán cấu trúc [32] đƣợc sử dụng trong quá trình trao đổi và thu
thập thơng tin mang tính đại diện. Các câu hỏi đƣợc hƣớng theo ý muốn để ngƣời đƣợc phỏng vấn kể các câu chuyện về biểu hiện thiên tai và thiên tai đã tác động nhƣ thế nào đến sản xuất lúa và lạc.., cũng nhƣ cơng tác ứng phó với thời tiết cực đoan của bà con ở địa phƣơng. Việc thực hiện việc phỏng vấn đƣợc nhắm vào các hộ dân làm nghề nơng nghiệp và lãnh đạo chính quyền địa phƣơng - Phỏng vấn các hộ dân: 18 hộ dân đƣợc mời tham gia thảo luận, và phỏng vấn đƣợc thực hiện sau buổi thảo luận.
- Phỏng vấn chính quyền địa phương: Để thu thập thơng tin chung về tình hình
phát triển kinh tế xã hội, định hƣớng phát triển cũng nhƣ các hiểu biết với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan do BĐKH gây ra.
- Thành phần tham gia phỏng vấn: Trƣởng phịng NN&PTNT (Phó Trƣởng ban phịng chống lụt bão huyện), các thành viên cụ thể ở bảng 2.11.
Bảng 2.11: Thành phần lãnh đạo địa phương được mời tham gia phỏng vấn
TT Ngƣời đƣợc phỏng vấn Hƣng Yên Nam
Hƣng Tân Hƣng Lợi
1 Đại diện lãnh đạo UBND xã 01 01 01
2 Cán bộ khuyến nông 01 01 01
3 Đại diện Hội nông dân 0 01 0
4 Đại diện Hội phụ nữ 0 01 0
5 Đại diện Đoàn Thanh niên 0 01 0
- Thực hiện phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.
Tổ chức thảo luận: Vì điều kiện về thời gian cũng nhƣ khả năng về tài chính hạn chế để thực hiện luận văn. Tuy nhiên, chúng tơi đã thành lập nhóm và tiến hành tổ chức 01 buổi thảo luận tại Hội trƣờng UBND xã Hƣng Tân để thực hiện việc xác định, phân tích biểu hiện của thời tiết cực đoan, sự tác động của thời tiết cực đoan đến trồng trọt và các khả năng hiện có của cộng đồng trong ứng phó với các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, với thành phần 31 ngƣời gồm: 04 thành viên nhóm PRA, tại 3 xã điều tra Hƣng Yên Nam, Hƣng Tân và Hƣng Lợi, mỗi xã chọn 06 hộ dân, thành phần đƣợc phân đều theo tiêu chí có đủ hộ khá, trung bình, nghèo; Đại diện lãnh đạo UBND xã, cán bộ khuyến nông 03 xã Hƣng Yên Nam, Hƣng Tân và Hƣng Lợi; Đại diện Hội Nông dân, Đại diện Hội Phụ nữ, Đại diện Đoàn Thanh niên của xã Hƣng Tân làm đại diện.
Một số công cụ được sử dụng: Để tiến hành đánh giá, chúng tôi đã sử dụng
bộ công cụ thuộc phƣơng pháp PRA để thực hiện những nội dung nghiên cứu nhƣ sau:
- Xu hƣớng thời tiết: Hiểu đƣợc xu hƣớng diễn biến của thời tiết cực đoan; xu
hƣớng tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa và lạc;
- Lịch mùa vụ: Để đối chiếu đƣợc thời gian sinh trƣởng của cây lúa và cây lạc
với thời gian xuất hiện các loại thời tiết cực đoan;
- Bảng đánh giá theo ma trận: Đánh giá mức độ tác động của các hiện tƣợng
thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa và lạc;
- Bảng xếp hạng: Xếp hạng đƣợc thứ tự xuất hiện của thời tiết cực đoan tại địa
phƣơng; thứ tự tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa và lạc;
- Lịch sử thiên tai: Phân loại đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng loại thời tiết
Cách làm ở đây là dựa vào bảng có sẵn, cộng đồng thảo luận, mỗi ngƣời đƣợc hỏi tự cho điểm, tính tổng điểm. Vị trí ƣu tiên sẽ đƣợc quyết định theo tổng điểm. Đối tƣợng tham gia và thành phần là 31 ngƣời thuộc thành phần thảo luận.
Số liệu trong nghiên cứu này đƣợc sử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và phần mềm Quantum GIS.
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Biến đổi khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tại huyện Hƣng
Nguyên
3.5.1. Tổng quan về biểu hiện BĐKH ở Nghệ An trong những năm qua
Theo “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có tính đến năm 2020” [32] đã đƣợc ban hành cho thấy rằng:
So sánh lƣợng mƣa trung bình năm giữa các thập kỷ có thể thấy rằng: giữa các thập kỷ có sự khác biệt rõ rệt về lƣợng mƣa năm cũng nhƣ của lƣợng mƣa tháng. Lƣợng mƣa ở Nghệ An trong 3 thập kỷ cuối thế kỷ XX có xu thế chung là giảm dần (bảng 3.1). Tại trạm khí tƣợng Vinh và Quỳnh Lƣu, ở vùng ven biển, lƣợng mƣa trung bình năm ở thập kỷ 70 lần lƣợt là 1.669mm và 2.026mm nhƣng đến năm thập kỷ 90 đã giảm còn 1.540mm và 1.866mm.
Bảng 3.1: Tổng lượng mưa qua từng thập kỷ ở Nghệ An
Đơn vị tính: mm
Tthập kỷ
Trạm R71-80 Xu thế R81-90 Xu thế R91-2000 Xu thế R2001-2010
Quỳ Châu 1.806 Giảm 1.614 Giảm 1.522 Giảm Quỳ Hợp 1.712 Giảm 1.664 Giảm 1.536 Giảm Tây Hiếu 1.676 Giảm 1.583 Giảm 1.500 Giảm
Tƣơng Dƣơng 1.315 Giảm 1.225 Giảm 1.155 Giảm 1.346 Quỳnh Lƣu 1.669 Giảm 1.493 Tăng 1.540 Tăng 1.624 Con Cuông 1.818 Tăng 1.924 Giảm 1.478 Giảm 1.570 Đô Lƣơng 1.939 Giảm 1.851 Giảm 1.625 Giảm
Biến thiên lƣợng mƣa trong 48 năm (1961-2009) trong 6 tháng (V-X) đều có xu thế giảm tại trạm khí tƣợng Vinh (Hình 3.1)
Hình 3.1: Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng tại trạm Vinh
(Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011) Số ngày có lƣợng mƣa lớn hơn 100mm và lƣợng mƣa ngày lớn nhất cũng giảm dần qua các thập kỷ gần đây:
Bảng 3.2: Số ngày có lượng mưa lớn và lượng mưa ngày lớn nhất tại trạm Khí tượng Vinh giảm qua các thập kỷ
Thập kỷ Số ngày Rmax (mm)
1980-1989 46 202,6-596,7
1990-1999 42 107-321,1
2000-2010 33 125,7-390,2
Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011
Diễn biến và xu thế nhiệt độ
Đánh giá xu thế biến đổi nhiệt độ thông qua quá trình nhiệt độ tại các trạm trong các thập kỷ gần đây. Nói chung, nền nhiệt trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961†2000) có sự tăng đều qua từng thập kỷ và cao hơn 3 thập kỷ trƣớc đó. Trong các mùa, xu thế biến đổi của nhiệt độ khơng hồn tồn nhƣ nhau. Nhiệt độ mùa hè thể hiện xu thế tăng lên trong 34 thập kỷ gần đây. Nhiệt độ mùa đơng chỉ mới có xu thế tăng lên trong thập kỷ (1991†2000). Giữa các vùng cũng có sự khác nhau về xu thế biến đổi thể hiện qua tƣơng quan so sánh giữa nhiệt độ thập kỷ 1991†2000 với thập kỷ 1981†1990. Theo kết quả tính tốn sơ bộ, mức độ tăng trung bình của nhiệt độ trong thời gian qua vào khoảng 0,07†0,15
Biến trình tổng chuẩn sai lượng mưa 6 tháng (V-X) tại Vinh
-1100 -1000 -900 -800 -700 -600 -500 -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1957 1959 1961 1963 1965 1967 1969 1971 1973 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 Năm C hu ẩn s ai
oC/thập kỷ. Tại Nghệ An, biến đổi nhiệt độ tƣơng đối lớn, về mùa đơng chênh lệch trung bình nhiệt độ tháng khoảng 2†3oC. Về mùa hè chênh lệch nhiệt độ trung bình nhỏ hơn, khoảng 1†2o
C
Bảng 3.3: Nhiệt độ khơng khí trung bình qua từng thập kỷ ở Nghệ An
Tthập kỷ Trạm T61-70 ∆T61-70 và 71 - 80 T71- 80 ∆T71-80 và 81 - 90 T81-90 ∆T81-90 và 91 - 2000 T91- 2000 ∆T91-00 và 2001- 2010 T 2001- 2010 Quỳ Châu 23,3 -0,2 23,1 +0,2 23,3 +0,3 23,6 +0,2 23,8 Quỳ Hợp 23,1 +0,2 23,3 +0,2 23,5 +0,3 23,8 +0,2 24,0 Tây Hiếu 23,0 +0,2 23,2 +0,3 23,5 +0,3 23,8 +0,2 24,0 Tƣơng Dƣơng 23,3 +0,3 23,6 +0,3 23,9 +0,1 24,0 0,0 24,0 Quỳnh Lƣu 23,3 +0,1 23,7 +0,0 23,7 +0,2 23,9 +0,5 24,4 Con Cuông 23,5 0,0 23,5 +0,2 23,7 +0,4 24,1 +0,1 24,2 Đô Lƣơng 23,4 +0,2 23,6 +0,1 23,7 +0,4 24,1 +0,3 24,4 Vinh 23,7 0,0 23,7 +0,7 24,4 -0,2 24,2 +0,4 24,6
Nguồn: Đài Khí tượng Thủy văn Bắc trung bộ, 2011
Tại trạm khí tƣợng Vinh cho thấy nhiệt độ tăng dần từ 23,7 o
C (T61÷70) lên đến 24,6 oC (trung bình 7 năm 2001†2010) tại trạm Vinh. ∆T cũng gia tăng qua các thập kỷ tại trạm Vinh với ∆T61†70 là 0.0 nhƣng ∆T91†00 và 2001÷2010 tăng lên là +0,4.
Hình 3.2: Biến thiên nhiệt độ khơng khí trung bình 6 tháng trong 48 năm tại