Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án thủy điện nam link 1 huyện hin heup, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 39)

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nhà máy Thủy điện Nam Link 1 trong đó tập trung vào chất lượng mơi trường và công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công dự án thủy điện Nam Link 1.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: phạm vi nghiên cứu Dự án Thủy điện Nam Link 1 nằm trong tỉnh Viêng Chăn ở miền Trung Lào.

- Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: số liệu nghiên cứu được thu thập từ thời điểm dự án thủy điện Nam Link 1 chính thức đi vào thi cơng đến thời điểm thực hiện Luận văn, (thời gian từ tháng 04/2017-12/2019).

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá chất lượng môi trường trong giai đoạn thi công dự án thủy điện Nam Link 1.

- Đánh giá sự tuân thủ của dự án đến việc thực hiện cam kết đánh giá tác động môi trường trong đoạn thi công chủ dự án thuỷ điện Nam Link 1.

- Đánh giá công tác quản lý của cơ quan nhà nước về môi trường đối với dự án thuỷ điện Nam Link 1 trong giai đoạn thi công.

- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trong giai đoạn thi công dự án thủy điện Nam Link 1.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các

chung theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.

Học viên đã tiến hành thống kê, thu thập số liệu và tài liệu, các kết quả quan trắc của Dự án Thủy điện Nam Link 1 và khu vực triển khai xây dựng cơng trình Thủy điện Nam Link 1 và các tài liệu khác liên quan đến nội dung luận văn.

2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực địa tại dự án thủy điện Nam Link 1 và khu vực xung quanh nhằm tìm kiếm các thơng tin bổ sung và hoặc củng cố các tư liệu đã có liên quan điến dự án thủy điện Nam Link 1 và đề tài nghiên cứu.

2.3.3. Phương pháp điều tra, tham vấn cộng đồng

Phương pháp điều tra

Tác giả đã tiến hành phỏng vấn với các cán bộ thuộc Bộ Tài ngun và Mơi trường, Văn phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hin Heup, tỉnh Viêng Chăn, Ban quản lý dự án thủy điện Nam Link 1 để thu thập các thông tin liên quan đến dự án thủy điện Nam Link 1. Danh sách những người được phỏng vấn được trình bày trong Phụ lục.

Phương pháp tham vấn cộng đồng

Tác giả đã xây dựng bảng hỏi và tiến hành tham vấn người dân huyện Hin Heup ở khu vực hạ lưu của đập. Kết quả điều tra được tổng hợp để cung cấp những thông tin và đánh giá của cộng đồng địa phương về việc thực hiện BVMT trong giai đoạn thi công của Nhà máy thủy điện Nam Link 1.

Nội dung tham vấn: khảo sát ý kiến của người dân ở khu vực ở hạ lưu đập của Nhà máy thủy điện Nam Link 1 về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động của Nhà máy (như công tác quản lý chất thải rắn, trồng rừng và bảo vệ rừng, bụi, khí thải, tiếng ồn …) và những vấn đề thay đổi hoặc phát sinh trong giai đoạn thi công của Nhà máy (như thay đổi chất lượng và lưu lượng nước sơng, hiện tượng xói lở, ngập lụt,…).

Đối tượng tham vấn: Điều tra ngẫu nhiên 50 phiếu/50 hợ gia đình tḥc làng Khon nằm ở hạ lưu đập thuỷ điện Nam Link 1.

Hình thức tham vấn: phát phiếu điều tra trực tiếp.

Danh sách những người được điều tra và mẫu phiếu điều tra được trình bày trong Phụ lục.

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi tiến hành khảo sát thực địa tại nơi có dự án, thu thập số liệu thông qua điều tra thực địa, các bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp. Làm việc với các cơ quan liên quan có trách nhiệm quản lý mơi trường cho dự án như các ban quản lý dự án; nhà thầu thực hiện xây dựng, Sở TN&MT và các phòng TN&MT của huyện Hin Heup, tỉnh Viêng Chăn. Sau khi thu thập, các số liệu được thống kê phân tích và được xử lý nhằm phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố mơi trường (đất,nước, khơng khí, hiện trạng rừng...) phục vụ cho việc phân tích hiện trạng mơi trường và đánh giá tác động môi trường.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đánh giá chất lượng môi trường trong giai đoạn thi công dự án

3.1.1. Chất lượng môi trường nước

Theo Kế hoạch quản lý môi trường đã được phê duyệt thì dự án thủy điện Nam Link 1 chưa thực hiện đúng chương trình giám sát chất lượng nước trong giai đoạn xây dựng, cụ thể như sau:

- Theo chương trình giám sát chất lượng nước, dự án cần tiến hành giám sát chất lượng môi trường nước mặt tại 6 vị trí là lối vào của hồ chứa Nam Link, cuối hồ chứa, trước đập của hồ chứa Nam Link 1, phần lối ra hồ chứa Nam Link 1, vị trí đập Nam Link 1, cầu xây dựng ở vị trí hạ lưu đập (như đã trình bày ở Bảng 3.1). Tuy nhiên trên thực tế dự án thủy điện Nam Link 1 mới chỉ tiến hành giám sát tại 3 vị trí là hồ chứa, hạ lưu và làng Khon.

- Các thông số giám sát chất lượng nước theo yêu cầu của Kế hoạch quản lý môi trường gồm 19 thông số (như đã trình bày ở Bảng 3.1) nhưng thực tế dự án thủy điện Nam Link 1 mới chỉ quan trắc 5 thơng số gồm có pH, DO, Florua, Asen, E.coli cùng với mợt số thơng số khác khơng có trong u cầu giám sát theo Kế hoạch đã được phê duyệt.

Bảng 3.1. Chương trình giám sát chất lượng nước [15] Khu vực giám sát Thông số giám

sát Thời gian và tần suất giám sát Phương pháp - Khu vực dẫn vào hồ chứa Nam Mang - Phía trước đập của hồ chứa Nam Lik - Phía cuối hồ - Vị trí đập Nam Link 1 - Vị trí cầu xây dựng ở hạ lưu của đập - Khu vực thoát ra của hồ chứa Nam Link 1 pH, DO, COD, BOD5, Amoniac (NH4+), NO3-, PO43-, Cl-, Coliform, kim loại nặng (Asen, Chì, Crơm, Thuỷ ngân, Đồng, Kẽm, permanganate, dầu mỡ, phenol dễ bay hơi …)

Theo dõi mợt năm trước khi tích nước hồ chứa và năm thứ hai sau khi tích nước hồ chứa, tiếp tục theo dõi trong 2 năm sau khi hoàn thành và bàn giao, lấy mẫu vào mỗi tháng 3, tháng 4, tháng 8, tháng 9, tháng 11 và tháng 12 để theo dõi

Các quy định kỹ thuật về giám sát môi trường và chất lượng môi trường nước mặt của Lào

Bảng 3.2 đến 3.5 dưới đây thể hiện kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trong khu vực do dự án thủy điện Nam Link 1 thực hiện vào kỳ 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm 2018 và 2019.

Bảng 3.2: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt năm 2018-2019 [16]

TT Thông số Đơn vị

6 tháng đầu năm 2018 6 tháng cuối năm 2018 6 tháng đầu năm 2019 6 tháng cuối năm 2019 Tiêu chuẩn Nước mặt

Hồ chứa Hạ lưu Hồ chứa Hạ lưu Hồ chứa Hạ lưu Hồ chứa Hạ lưu

1 pH 7,5 7,6 7,3 7,4 6,8 7,0 6,20 6,27 6,5-8,5 2 Nhiệt độ Co 26,1 26,4 25,8 26,0 26,0 26,2 25,81 26,0 - 3 Độ dẫn điện µS/cm 122 129 120 127 119 125 120 125 <1200 4 DO mg/l 5,7 5,3 5,6 5,3 5,3 5,0 5,2 5,0 6 5 Độ đục NTU 6,9 6,5 6,4 6,0 6,3 5,8 6,0 5,6 <10 6 Fe mg/l 0,78 0,65 0,7 0,65 0,75 0,60 0,70 0,58 1 7 Mn mg/l 0,48 0,67 0,47 0,64 0,45 0,62 0,45 0,62 <0,4 8 Florua mg/l 1,02 1,15 1,01 1,13 1,00 1,11 0,90 1,10 <1,5 9 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 75 77 73 76 73 75 71 73 - 10 NO3- mg/l 2,4 2,33 2,3 2,30 2,3 2,13 2,2 2,10 <3 11 PO43- mg/l 0,89 0,91 0,87 0,90 0,88 0,90 0,85 0,88 - 12 Asen mg/l N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 N.D<0,003 <0,05 13 Độ cứng mg/l 120,4 130 117,4 125 115 120 113 118 <300 14 E.Coli MPN/100 >23 >23 >22 >22 >20 >20 >18 >18 <10/100

Hình 3.1: Kết quả quan trắc thông số Mn [16]

Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt kỳ 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm 2018 và 2019 cho thấy: Hầu hết các thơng số có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn Môi trường Quốc gia (số 08/CP, ngày 27/12/2017). Tuy nhiên giá trị của các thông số như độ đục, nồng độ Mn và E.coli lại vượt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt kết quả đo tại cả 2 vị trí quan trắc cho thấy độ đục cao hơn gấp 13 lần, và E.coli cao so với tiêu chuẩn cho phép. So với kết quả quan trắc của năm 2018 và năm 2019 không chênh lệch đáng kể.

3.1.2. Chất lượng mơi trường khơng khí

Để đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực dự án thủy điện Nam Link 1, Công ty TNHH SINOHYDROPOWER đã kết hợp với Phịng thí nghiệm phân tích mơi trường thủ đơ Viêng Chăn tiến hành đi thực địa từ ngày 29/10/2018 - 01/11/2019, ngày 15/06/2019 lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm. Kết quả phân tích, số lượng mẫu như sau:

Bảng 3.3: Kết quả phân tích tiếng ồn khu vực dự án

ST T hiệu Thời gian

L90 L50 L10 Lmin Lmax Leq

Vị trí (dBA)

1 KK1 14h10 54,1 57,2 62,9 51,0 70,4 59,6 Đập vai phải 2 KK2 15h10 44,3 54,5 63,7 33,7 76,8 59,3 Khu tái định cư 3 KK3 10h20 41,4 43,2 50,7 38,3 73,2 47,9 Đập vai trái 4 KK4 16h20 40,1 45,3 47,1 37,2 71,0 45,2 Mỏ đất

Tiêu chuẩn vệ sinh

lao động <85 TC môi trường xung quanh TC LAO 57:2012 - Từ 6h - 18h - Từ 18h -22h - Từ 22h -6h 75 70 50

Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lượng khơng khí khu vực dự án STT hiệu Thời gian Bụi tổng Bụi PM10 SO2 NO2 CO Pb Vị trí (mg/m3) 1 KK1 14h10 0,27 0,15 0,040 0,032 1,4 KPH đập vai phải

2 KK2 15h10 0,16 0,09 0,038 0,024 0,5 KPH Khu tái định cư 3 KK3 10h20 0,21 0,13 0,086 0,073 2,1 KPH đập vai trái

4 KK4 16h20 0,14 0,07 0,053 0,036 0,9 KPH mỏ đất

TC môi trường xung quanh TC LAO

57:2012

0,3 - 0,35 0,2 30 0,01

Ghi chú: KPH: không phát hiện

So sánh kết quả quan trắc ngày 15/06/2019 phân tích với TC Lào ta có thể kết luận:

+ Về tiếng ồn: so với TC môi trường xung quanh TC LAO57:2012, mơi trường khơng khí khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép, khơng khí chưa bị ơ nhiễm.

+ Về chất lượng khơng khí: so với TC mơi trường xung quanh TC LAO57:2012, các thơng số cơ bản mơi trường khơng khí khu vực dự án nhỏ hơn giới hạn cho phép, khơng khí chưa bị ơ nhiễm.

Nhận xét: khu vực dự án là vùng cao, nằm bên cạnh khu bảo tồn thiên nhiên

Nam Ngưm, tỷ lệ che phủ rừng còn khá tốt; kinh tế công nghiệp chưa phát triển, mật đợ dân cư khơng cao nên khơng khí ở đây cịn trong sạch, chưa bị ơ nhiễm.

3.1.3. Chất lượng đất

Các số liệu quan trắc về chất lượng đất cũng như các tác động tới môi trường đất chưa được thực hiện. Tuy nhiên bằng đánh giá nhanh của học viên khi đi thực địa tại cơng trình cho thấy:

Tác đợng của dự án thủy điện Nam Link 1 tới môi trường đất là sự chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp thành đất công nghiệp, làm giảm các tính chất của đất lâm nghiệp như đợ phì của đất, đợ tơi xốp của đất. Từ khi dự án thủy điện Nam Link 1 diện tích đất lâm nghiệp phải chuyển đổi mục đích là 234,98 ha.

Nước thải và nước mưa chảy tràn cũng là một nhân tố làm biến đổi tính chất đất trong khu vực. Vào mùa mưa, đất, đá bị nước cuốn trôi đến những khu vực thấp làm ô nhiễm những nơi này, làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, các kim loại và phi kim hoà tan trong đất, đặc biệt là đất ven các sông suối trong khu vực dự án thủy điện Nam Link 1.

Chất thải rắn cũng là một trong những nguyên nhân gây thay đổi tính chất đất trong khu vực. Dự án thủy điện Nam Link 1 đã thải ra môi trường một lượng lớn đất, đá, bùn thải, làm mất cảnh quan, thay đổi địa hình khu vực mỏ.

- Hiện nay, rừng ở lưu vực sông Nam Ngưm đã và đang bị xâm lấn với tốc độ nhanh do nhu cầu về đất canh tác, do tình trạng du cư và du canh tự do làm cho thảm phủ bị thu hẹp, đất có nguy cơ bị xói mịn ngày càng lớn có nguy cơ kéo theo lũ, ngập lụt và thoái hoá đất.

Trong khu vực thủy điện Nam Link 1 có 1.173 lồi thực vật tḥc 122 họ. Thảm thực vật trong khu vực có các loại rừng hỗn giao, bao gồm các loại cây lá rộng, tre luồng, thông và các trảng cỏ

Các khảo sát cho thấy vẫn có sự đa dạng về hệ động vật trong vùng. Khu vực thủy điện Nam Link 1 cung cấp môi trường sống cho một số lượng lớn động vật. Các khu rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới còn lại ở đây có sự đa dạng lớn về lồi, đặc biệt mợt số lồi đợng vật móng guốc, thú lợn, chim và bò sát.

đáng kể cho các nhu cầu gia dụng và hoạt động thương mại. Thực vật trong vùng hồ chứa, khu vực xây dựng đập và tuyến đường Man Hin bao gồm chủ yếu là rừng trồng luồng (Dendrocalamus membranaceus), các loại tre khác (Bambusa,

Dendrocalamus) và các cây trồng khác với giá trị đa dạng sinh học không cao.

Với mực nước dâng bình thường, hồ chứa sẽ làm ngập 1.013 ha đất, trong đó 6069 ha là rừng trồng bao gồm 501 ha trồng luồng và 28 ha rừng tự nhiên. Thực vật tự nhiên trong vùng hồ chứa đã bị khai thác mạnh biến đổi thành các diện tích cây bụi và trảng cỏ với giá trị đa dạng sinh học thấp.

Thủy điện Nam Link 1 nằm ở vùng núi và thượng nguồn nơi có rừng. Để xây dựng các hạng mục của cơng trình thủy điện và hồ chứa thì mợt diện tích rừng lớn đã bị chặt phá. Chưa kể đến là các diện tích rừng bị mất do việc phải xây dựng các khu tái định cư cho người dân ở các vị trí bắt ḅc phải di dời cho xây dựng thủy điện.

Việc mất rừng sẽ dẫn đến những thay đổi trong dòng chảy tự nhiên, gia tăng lũ lụt, sạt lỡ và xói mịn đất, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học trong khu vực.

Diện tích đất bị chiếm dụng cho thủy điện Nam Link 1 là 174,04 ha, trong đó có 38,66 ha bị chiếm dụng vĩnh viễn và 35,38 ha bị chiếm dụng tạm thời. Đó là chưa kể đến diện tích đất sẽ bị ngập sau khi hồ tích nước và diện tích đất cần thiết để xây dựng các khu vực tái định cư và tuyến đường dây truyền tai điện.

Hồ chưa nước thủy điện Nam Link 1 có mực nước dâng bình thường 160m và mực nước dềnh ứng với lưu lượng đỉnh lũ P=1% (Q0.100m3/s) sẽ làm ngập tổng cộng khoảng 1.538.95 ha đất các loại. Trong số đó diện tích thảm rừng là 1.069.36 ha (rừng tự nhiên 68.34 ha, rừng trồng 1.001.01 ha), cịn lại là sơng suối, bãi đá, đất thổ cư và cây trồng nông nghiệp.

Thay đổi sinh cảnh do hồ chứa khi tích nước, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người và các nhân tố tiếp cận tới các cao đợ địa hình khác nhau của các dãy núi xung quanh hồ, tác đợng tới sinh cảnh của nhiều lồi sinh vật. Nhiều loài sinh vật sẽ biến mất hoặc loài mới xuất hiện do sinh cảnh thủy vực lòng hồ và sinh cảnh hạ du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án thủy điện nam link 1 huyện hin heup, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)