.Đối với cơ quan nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án thủy điện nam link 1 huyện hin heup, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 76)

Đối với chính phủ

- Việc thực hiện quản lý môi trường hiện nay mới chỉ do dự án thủy điện và cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường thực hiện. Để tăng tính khách quan, đề xuất thực hiện quản lý bởi đơn vị độc lập.

- Cần có chế tài mạnh hơn đối với trường hợp dự án không tuân thủ quy định. Cụ thể như dự án mới chỉ thực hiện quan trắc môi trường 1 lần/1 năm trong khi quy định phải là 2 lần/năm (mỗi lần cách nhau ít nhất 4 tháng) nhưng chưa hề bị cơ quan quản lý nhà nước u cầu khắc phục hoặc có những hình thức xử lý nghiêm hơn.

Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Bộ Tài nguyên và Môi trường thường xuyên sát sao giám sát và kiểm tra môi trường các hoạt động của dự án thủy điện Nam Link 1 và các hoạt động liên quan dẫn đến sự tuân thủ của chủ dự án chưa thực hiện tất cả các yêu cầu môi trường hiện hành.

- Cần có chế tài mạnh hơn đối với trường hợp dự án không tuân thủ quy định. Cụ thể như dự án mới chỉ thực hiện quan trắc môi trường 01 lần/năm, quy định 02 lần/năm; (mỗi lần cách nhau ít nhất 4 tháng) chư đúng quy định.

Sở Tài nguyên và Môi trường

- Sở Tài nguyên và Môi trường cần sát sao hơn trong việc giám sát và kiểm tra môi trường các hoạt động của dự án thủy điện Nam Link 1 và các hoạt động liên quan sử dụng các cán bộ của Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành giám sát và kiểm tra môi trường các hoạt động của dự

- Sở Tài nguyên và Mơi trường cần có chế tài mạnh hơn và cảnh báo chủ đầu tư dự án thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của mình.

Phịng Tài nguyên và Mơi trường

- Phịng Tài nguyên và Môi trường cần sát sao hơn nữa trong việc giám sát và kiểm tra môi trường các hoạt động của dự án thủy điện Nam Link 1 và các hoạt

động liên quan sử dụng các cán bộ của Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành giám sát và kiểm tra môi trường các hoạt động của dự

- Cần có chế tài mạnh hơn đối với trường hợp dự án không tuân thủ quy định. Cụ thể như dự án mới chỉ thực hiện quan trắc môi trường 10 lần/năm. (mỗi lần cách nhau ít nhất 28 ngày) định quy định 12 lần/năm chư đúng quy định.

3.4.2. Đối với chủ đầu tư dự án thuỷ điện Nam Link 1

- Cần có kế hoạch xây dựng dự án và điều hồ dịng chảy phù hợp để tránh làm thay đổi dòng chảy mơi trường, từ đó sẽ làm tăng tác động vào hệ sinh thái vùng hạ lưu sông và ảnh hưởng đến đời sống của những người dân sống dọc hai bên bờ sông. Biến đợng dịng chảy sẽ làm thay đổi hình dáng và chức năng của sông, gây ảnh hưởng đến các loài đợng vật và thực vật ven sơng, có nguy cơ gây suy giảm các lồi bản địa. Dự án thuỷ điện Nam Link 1 cần có kế hoạch điều tiết để dòng chảy mơi trường xuống hạ lưu phải được duy trì, để giảm tác đợng tới con người và mơi trường ở vùng hạ lưu. Các chính sách và thủ tục được thực hiện và trình tự xây dựng phải được đề ra để duy trì dịng chảy mơi trường. Phương pháp tiếp cận tổng hợp trong quản lý lưu vực sông cần được xem xét một cách thấu đáo

- Đề nghị chủ đầu tư dự án thuỷ điện Nam Link 1 giám sát xói mịn đất trong báo cáo hàng năm và bổ sung thêm vị trí quan trắc nước và vị trí xói mịn đất tại đập theo đúng Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường đã được phê duyệt. Tăng tần suất quan trắc chất lượng nước từ 2 lần/năm lên 4 lần/năm như yêu cầu của Kế hoạch quản lý môi trường. Bổ sung các thông số quan trắc chất lượng nước như COD, BOD5, NH4+, Cu, Zn, Hg, Cd v.v theo yêu cầu của Kế hoạch quản lý môi trường.

- Đề nghị chủ đầu tư dự án thuỷ điện Nam Link 1 tái tạo cảnh quan, mỹ quan va phục hồi lớp phủ

- Như đã nêu ở các phần trên, trong giai đoạn thi công dự án thuỷ điện Nam Link 1 đã thay đổi cảnh quan và tổn hại đa dạng sinh học. Vì vậy việc xây dựng tái tạo cảnh quan, mỹ quan và phục hồi lớp phủ là rất cần thiết. Các biện pháp sau đây cần thực hiện:

- Công tác thi cơng phải được lên kế hoạch theo trình tự để giảm thiểu quy mơ của các hoạt đợng đào đất và diện tích bề mặt lộ thiên;

- Công tác phục hồi thảm thực vật phải được triển khai ngay khi có thể. - Nên sử dụng các giống cây trồng ban địa thích hợp;

- Phải thực hiện việc phục hồi các khu vực đã phát quang như các bãi thải, đường thi công, các khu lực lán trại thi công, bãi vật liệu, khu công trường và bất cứ khu vực nào chiếm dụng tạm thời trong q trình thi cơng, bằng cách tái tạo cảnh quan, tiêu thoát nước và phục hồi tầng phủ;

- Các cây cối hiện hữu trong phạm vi xây dựng phải được đánh dấu để chỉ ra cây đó sẽ được giữ lại, ươm trồng hoặc chặt bỏ. Việc ươm trồng các cây hiện hữu bị ảnh hưởng bởi cơng trình thuỷ điện Nam Link 1 phải được thực hiện trong suốt thời gian xây dựng;

- Công tác đào xúc đất tránh làm tổn hại đến các hệ thống rễ cây. Cần phải có các biện pháp giảm thiểu để tránh tổn hại đến thân cây và cành cây;

- Ngay khi hồn thành cơng tác thi cơng, các khu vực bị ảnh hưởng phải được phục hồi về nguyên trạng, bao gồm việc gia cô vach ta luy, tái tạo lại bờ đá tự nhiên, lối đi và trồng lại thực vật bị ảnh hưởng;

- Sử dụng các đường hiện có để làm đường thi cơng nếu có thể nhằm giảm thiểu nhu cầu làm đường mới, gây tổn hại đến thảm thực vật và địa mạo hiện tại;

- Các đống đất đào và mái dốc đã cắt phải được tạo lại mặt dốc ổn định và trồng cỏ để chống xói lở;

- Lớp đất mặt bị bóc từ các khu vực thi cơng phải được lưu giữ tạm ở bãi trữ để sử dụng cho việc khơi phục cảnh quan. Trên thực tế q trình san ủi mặt bằng, lớp đất mặt được vận chuyển ra đổ tại các bãi thải mà không lưu giữ lại. Khi trồng cây, cỏ ở các mái dốc, vách taluy đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn đất phủ bề mặt;

- Việc trồng cây ở các khu vực bãi thải hoặc ở các ku vực xây dựng dã được hoàn trả mặt bằng nên hợp đồng giao khoán cho người dân địa phương. Việc làm này một mặt vừa tạo công việc làm và tăng thu nhập cho người dân mặt khác hiệu quả sẽ được đảm bảo do kiến thức, kinh nghiệm bản địa và sự bảo vệ của chính họ;

- Các nguồn nước bị thay đổi dòng chảy tạm thời do các hoạt động thi công phải được khơi phục dịng chảy ban đầu.

3.4.2. Đối với cộng đồng địa phương

- Cần xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong đó có cợng đồng dân cư địa phương trong các quá trình lập quy hoạch, kế hoạch và triển khai các biện pháp quản lý, giám sát môi trường và bảo vệ môi trường. Tăng cường vai trị của các cợng đồng trong quản lý mơi trường. Cơng khai hố các thơng tin, dữ liệu liên quan đến tình hình hoạt đợng cũng như tác động của dự án thuỷ điện Nam Link 1 trên các phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng địa phương được biết và giám sát.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Thủy điện Nam Link 1 tạo ra những ảnh hưởng tích cực về kinh tế - xã hợi đối với huyện Hin Heup, tỉnh Viêng Chăn, góp phần đáp ứng nhu cầu điện năng, phát triển kinh tế của đất nước Lào. Tuy nhiên, Trong giai đoạn xây dựng Thủy điện Nam Link 1 đã và đang gây ra tác động tới mơi trường khu vực dự án. Qua quá trình điều tra nghiên cứu thực địa thực hiện luận văn, tác giả có thể rút ra các kết luận sau:

1) Chủ đầu tư dự án thuỷ điện Nam Link 1 đã được giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo phân cấp cụ thể như trên và đồng thời phải tự thực hiện chương trình giám sát mơi trường và đã có những kết quả được quan trắc thường xuyên hơn so với môi trường khơng khí và đất, chất lượng mơi trường nước và từ đó đi đến kết luận thơng số vượt quy chuẩn là Ecoli và Mn.

2) Chủ đầu tư đã thực hiện khá tốt các cam kết đưa ra về bảo vệ môi trường trong q trình thi cơng. Tuy nhiên vẫn cịn những u cầu do chưa làm đến giai đoạn cuối cùng của hạng mục thi công Thủy điện Nam Link 1 nên chưa thực hiện đặc biệt liên quan tới việc cải tạo phục hồi môi trường sau khi xây dựng, chống xói mịn rửa trơi.

3) Các cơ quan chức năng của Lào đã có những hoạt đợng kiểm tra giám sát trong quá trình thi cơng Thủy điện Nam Link 1 tuy nhiên tần suất quan trắc, giám sát chưa được thực hiện tốt theo quy định.

4) Việc thực hiện quản lý môi trường hiện nay mới chỉ do dự án thủy điện và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường thực hiện. Để tăng tính khách quan, đề xuất thực hiện quản lý bởi đơn vị đợc lập.

- Cần có chế tài mạnh hơn đối với trường hợp dự án không tuân thủ quy định. - Cần có kế hoạch xây dựng dự án và điều hồ dịng chảy phù hợp để tránh làm thay đổi dòng chảy mơi trường, từ đó sẽ làm tăng tác động vào hệ sinh thái vùng hạ lưu sông và ảnh hưởng đến đời sống của những người dân sống dọc hai bên

bờ sông.

- Cần xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong đó có cợng đồng dân cư địa phương trong các quá trình lập quy hoạch, kế hoạch và triển khai các biện pháp quản lý, giám sát môi trường và bảo vệ môi trường. Tăng cường vai trị của các cợng đồng trong quản lý mơi trường.

Khuyến nghị

- Cần tiến hành nghiên cứu diễn biến các vấn đề môi trường đặc thù trong giai đoạn xây dựng các dự án thủy điện nói chung và cơng trình thuỷ điện Nam Link 1 nói riêng. Nghiên cứu phải được bắt đầu ngay từ khi khởi cơng xây dựng cơng trình, có thể như vậy mới có thể nhận diện được đầy đủ các ảnh hưởng đến mơi trường ở các khía cạnh khác nhau và diễn biến của chúng. Từ đó mới có thể đề xuất kịp thời những giải pháp hiệu quả, khả thi nhằm hạn chế tối đa những tác động tiêu cực tới môi trường ở những thời điểm xây dựng cũng như tương lai lâu dài.

- Các ảnh hưởng xấu từ quá trình thi cơng các hạng mục cơng trình trong giai đoạn xây dựng thuỷ điện Nam Link 1 đến mơi trường của khu vực có thể được giảm thiểu nên áp dụng các biện pháp đã được đề xuất.

- Cần tăng cường hơn nữa việc thực hiện quản lý và giám sát môi trường của cơ quan quản lý nhà nước đối với các dự án thuỷ điện, phải thường xuyên theo dõi, cập nhật kịp thời tình hình dự án; rà sốt kỹ tình hình thực hiện, các khó khăn, vướng mắc để có kiến nghị loại bỏ hoặc điều chỉnh hợp lý các dự án.

- Chủ dự án thuỷ điện phải thực hiện đúng và đầy đủ nội dung cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường đã được phê duyệt.

- Cần có chế tài đối với những trường hợp dự án không tuân thủ quy định pháp luật về mơi trường, tránh tình trạng vấn đề tồn tại kéo dài không được khắc phục hoặc xử lý nghiêm.

- Người dân cần được tiếp cận và cung cấp đầy đủ hơn thông tin về dự án, cần được thường xuyên truyền thông để nâng cao nhận thức về môi trường, giúp tăng cường năng lực cho cộng đồng tham gia giám sát môi trường đối với các dự án.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Thạc Cán (1997), Những vấn đề môi trường liên quan tới việc thực hiện

các dự án thủy điện.Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ nhất về đào tạo đánh

giá tác động môi trường. Hà Nội, 1997.

2. Đề tài cấp Nhà nước KT.02-14 (2014), Tác động môi trường của Dự án hồ

Buôn Joong ở Tây Nguyên.

3. Đề tài cấp Nhà nước KT.02-15 (2015), Tác động môi trường và kinh tế - xã

hội của cơng trình Thủy điện Trị An.

4. Nguyễn Đức Tùng (2016), Đánh giá diễn biến môi trường trong giai đoạn

xây dựng Dự án Thủy điện Trung Sơn và đề xuất các biện pháp quản lý,

Luận văn thạc sĩ, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Thanh Tùng (2012), “Thế giới đang trả gía về thủy điện”, truy cập ngày

26/01/2016, Báo điện tử Người đưa tin, http://www.nguoiduatin.vn/the-gioi- dang-phai-tra-gia-vi-thuy-dien-a61628.html.

6. Lê Trình (2015), Đánh giá tác động môi trường và xã hội các dự án đầu tư

trong nước và quốc tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Lã Văn Út (2011), Nhà máy thủy điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Viện Năng lượng (2013), Đánh gía tổng thể ảnh hưởng đến mơi trường từ

các họat động của các nhàmáy thủy điện khu vực miền Trung - Tây nguyên, đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường, Bộ Công thương, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Lào

9. Báo Kinh tế-xã hội (30/11/2018) của CHDCND Lào.

10. Báo Phát triển (2017), Sự phát triển năng lượng nước ở Lào. CHDCND Lào.

11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Chiến lược phát triển Năng lượng.

CHDCND Lào.

12. Công ty Hydrochina Kunming Engineering Corporatoin (2011), Báo cáo Kế

hoạch quản lý môi trường.CHDCND Lào.

13. Công ty TNHH SINOHYDROPOWER (2018), Báo cáo đánh giá tác động

môi trường dự án thủy điện Nam Link 1. CHDCND Lào.

14. Công ty TNHH Nam Nghiep 1 (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuỷ điện Nam Nghiep 1. CHDCND Lào.

15. Thủ tướng chính phủ nước CHDCND Lào, Nghị định về việc tổ chức và hoạt

động của Bộ Tài nguyên và Môi trường,số 435/TT, ngày 28 tháng 11 năm

2011.

16. Nhà máy thủy điện Nam Link 1 (2018), Kết quả giám sát môi trường nước mặt 6 tháng đầu năm 2018.

17. Nhà máy thủy điện Nam Link 1 (2018), Kết quả giám sát môi trường nước mặt 6 tháng cuối năm 2018.

18. Quốc hợi nước CHDCND Lào Khóa VII, Kỳ họp thứ 4, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) thông qua ngày 18 tháng 12 năm 2012.

19. Quốc hội nước CHDCND Lào Khóa VII, Kỳ họp thứ 2, Luật Điện (sửa đổi)

thông qua ngày 20 tháng 12 năm 2011.

20. Vongnakhone Phouvanay (2019), Đánh giá việc thực hiện giám sát môi trường

trong giai đoạn vận hành của Nhà máy thủy điện Nam Mang, Luận văn thạc sĩ,

Tài liệu tiếng Anh

21. Daniel D. Chiras (1991), Environmental Science. Action for a Sustainable Future, Third Edition, The Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc,

22. New Zealand Government (2010), Draft erosion and sediment control field guide

for contractors, New Zealand Government, New Zealand.

23. Rubin Z.K., G.M. Kondolf and P.A. Carling (2014), “Anticipated geomorphic

impacts from Mekong basin dam construction”, International Journal of River

Basin Management.

24. World Bank (revised April 2013), The Safeguard Policies, OP/BP 4.01, OP/BP

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI

Tôi là học viên cao học năm cuối chuyên ngành quản lý môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học khoa Tự Nhiên, hiện đang viết luận văn. Tôi đang cần thông tin liên quan tới đề tài để làm tài liệu viết luận văn, vậy mong sự giúp đỡ của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án thủy điện nam link 1 huyện hin heup, tỉnh viêng chăn, lào (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)