CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.4. Các nghiên cứu về Cd liên quan đếm môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
1.4.3.1. Bản chất đá mẹ
Kim loại nặng nói chung và Cd nói riêng ln tiềm ẩn trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng nhƣ chế tạo máy, luyện kim, khai thác mỏ... McLaughlin và B.R. Singh (1996) [32] nghiên cứu cho thấy trong đất bị ảnh hƣởng của chất thải cơng nghiệp đơi khi có hàm lƣợng Cd lên tới 1500mg/kg. Chất thải sinh hoạt cũng có hàm lƣợng Cd và một số các KLN độc hại đôi khi rất cao, khi thải ra môi trƣờng chúng làm ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc, tích tụ và gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất.
Lê Thị H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng
Hình 1: Vịng tuần hồn Cd trong hệ thống nông nghiệp
Nguồn: M. J. Mc Laughlin và B.R. Singh (1996)[32]
Trong các lớp đá mẹ, Cd thƣờng chỉ đạt ở mức 0,2 mg/kg. Các thành phần đá mẹ có nguồn gốc núi lửa hoặc trầm tích thƣờng có hàm lƣợng Cd lớn hơn (bảng 12).
Bảng 12: Lượng chứa Cd trong một số mẫu chất
TT Mẫu chất Cd (mg/kg) 1 Bazan 0,13 - 0,22 3 Granit 0,09 - 0,22 4 Đá vôi 0,035 5 Cát kết 0,05 6 Sét phủ 0,30
Nguồn: M. J. Mc Laughlin và B.R. Singh (1996)[32]
Thông qua ăn uống
Lê Thị H-ờng K18 Cao häc M«i tr-êng
Trong mơi trƣờng đất, tính di động của Cd phụ thuộc vào nhiều yếu tố trƣớc hết là các tính chất hoá lý đất: pH, loại đất, thành phần vật lý và các thành phần ơxít kim loại trong đất cũng nhƣ hàm lƣợng hữu cơ..., trong đó pH đƣợc coi là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định tính di động của Cd trong mơi trƣờng đất. Ngồi ra các tác nhân tự nhiên (gió, nƣớc), sinh vật làm di chuyển vật chất từ đó cũng làm di chuyển Cd. Trong môi trƣờng địa hóa, thƣờng thấy Cd đi kèm với Zn và có ái lực rất lớn đối với lƣu huỳnh.