.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thanh Oai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 32)

3.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thanh Oai huyện Thanh Oai

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Thanh Oai là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với thành phố Hà Đơng, với trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách thành phố Hà Đông khoảng 14km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20 km về phía Bắc. Tồn huyện có 20 xã và 1 thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên của huyện tính đến tháng 12/2012 là 12.385,56 dân số 176.336 ngƣời. Địa giới hành chính bao gồm:

- Phía Đơng giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Trì; - Phía Tây giáp huyện Chƣơng Mỹ;

- Phía Nam giáp Ứng Hồ và huyện Phú Xun;

- Phía Bắc giáp thành phố Hà Đơng và huyện Hồi Đức;

Với vị trí nằm liền kề với thành phố Hà Đông và trung tâm thành phố Hà Nội, Thanh Oai có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lƣu buôn buôn bán đặc biệt thuận lợi trong việc tiêu thụ các sản phẩm nông sản và các sản phẩm sản xuất từ các làng nghề truyền thống.

b) Địa hình, địa mạo

Thanh Oai có địa hình đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sông Nhuệ và vùng bãi sơng Đáy, có độ dốc từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7.5m so với mặt nƣớc biển và điểm thấp nhất là xã Liên Châu có độ cao 1.5m so với mặt nƣớc biển.

Với đặc điểm địa hình nhƣ vậy huyện có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hoá cây trồng và vật ni, có khả năng thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni. Vì vậy trong sản xuất nơng nghiệp cần phải đảm bảo công tác tƣới tiêu cho vùng bãi sơng Đáy và các cơng trình vùng trũng bên ven sơng Nhuệ.

c) Khí hậu

Khí hậu Thanh Oai nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc với 2 mùa rõ rệt, đó là mùa hè nắng nóng mƣa nhiều, mùa đơng khơ hanh, lạnh rét mƣa ít. Hàng năm chịu anh hƣởng của 2-3 cơn bão, với số giờ nắng trong năm từ 1700 – 1800 giờ.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,80C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 có ngày lên tới 38 - 390

C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng có ngày chỉ có 10-120C. - Lƣợng mƣa:

Mùa mƣa từ tháng 5 dến tháng 10, lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 1600 – 1800 mm, cao nhất có năm đạt 2.200 mm, song có năm thấp nhất chỉ đạt 1300 mm. Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào các tháng 7,8,9 với cƣờng độ lớn (chiếm hơn 80%) nên thƣờng gây ra úng lụt cục bộ tại những vị trí ven sơng Đáy gây thiệt hại cho mùa màng.

Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa này thiếu nƣớc nghiêm trọng, cây trồng và vật nuôi bị ảnh hƣởng của thời tiết lạnh.

- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm trung bình 80%. Tổng lƣợng nƣớc bốc hơi cả năm 700 – 900 mm, lƣợng nƣớc bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 12, tháng 01 năm sau, lớn nhất

vào tháng 5 – 6.

- Nắng: Số giờ nắng trung bình cả năm là 1700 – 1800 giờ, số giờ nắng cao nhất trong năm là 2000 giờ, số giờ nắng thấp nhất trong năm là 1500 giờ.

d) Thuỷ văn

Hệ thống thuỷ văn của huyện gồm hai sông lớn là sông Đáy, sông Nhuệ và hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dƣơng…

Sơng Đáy chạy dọc phía Tây của huyện có chiều dài khoảng 20,5 km với độ rộng trung bình 100 – 125m, hiện tại bề mặt sông đã bị ngƣời dân trong vùng thả bè rau muống nên chỉ còn một lạch nhỏ cho thuyền đi qua. Đây là tuyến sơng quan trọng có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng. Tuy nhiên, kể từ năm 1971 trở về đây, việc sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân trong phạm vi phân lũ không bị ảnh hƣởng bởi việc phân lũ, nhƣng trong những năm tới xem xét mối quan hệ giữa các vùng sản xuất, bố trí sử dụng hợp lý đất đai để đảm bảo cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng đƣợc ổn định và bền vững.

Sơng Nhuệ ở phía Đơng của huyện có chiều dài 14,5 km lấy nƣớc từ sơng Hồng để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ở ven sơng nhƣ Liên Châu, Tân Ƣớc, Đỗ Động… và cịn là nơi cung cấp nguồn nƣớc cho cơng trình thuỷ lợi La Khê.

đ) Các nguồn tài nguyên *) Tài nguyên đất

- Hiện trạng sử dụng đất

Theo thống kê năm 2010 thì diện tích các loại cụ thể nhƣ sau: Tổng diện tích đất tự nhiên: 12385,56 ha trong đó:

+ Diện tích đất nơng nghiệp: 8571,93 ha, chiếm 69,21%.

+ Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp: 3676,98 ha, chiếm 29,69%. + Diện tích đất chƣa sử dụng: 136,65 ha, chiếm 1,10%.

mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao, môi trƣờng cơ bản không bị ô nhiễm nhiều. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại nhƣ một số xã chƣa có nơi tập chung rác thải nên tình trạng vứt rác thải bừa bãi vẫn xảy ra làm cho một số diện tích đất bị ô nhiễm.

Số liệu kiểm kê năm 2010, huyện Thanh Oai có tổng diện tích đất tự nhiên là 12385,56 ha, đƣợc thể hiện cụ thể cho từng loại đất ở bảng 3.1.

Qua bảng 3.1 cho thấy, Trong những năm qua dƣới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND – UBND huyện Thanh Oai , huyện đã có sự chuyển biến rõ rệt, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện hơn trƣớc và đang dần đi vào ổn định. Đã dần thực hiện tốt các chính sách về đất đai và đang tăng cƣờng công tác quản lý, giải quyết tranh chấp đất đai, đang đẩy mạnh triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do đó việc sử dụng các loại đất ngày một hiệu quả.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2010

TT LOẠI ĐẤT Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

(1) (2) (3) (4) (9)

Tổng diện tích tự nhiên 12385.56 100

1 Đất nông nghiệp NNP 8571.93 69.21

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8217.93 66.35

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7492.01 60.49

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 7272.67 58.72

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 219.34 1.77

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 725.92 5.86

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 333.2 2.69

14 Đất nông nghiệp khác NKH 20.8 0.17

2 Đất phi nông nghiệp PNN 3676.98 29.69

2.1 Đất ở OTC 828.3 6.69

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 795.86 6.43

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 32.44 0.26

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1993.69 16.10

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp

CTS 54.64 0.44

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 23.2 0.19

2.2.3 Đất an ninh CAN 28.79 0.23

2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nhiệp

CSK 137.51 1.11

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1749.55 14.13

2.3 Đất tơn giáo tín ngƣỡng TTN 51.73 0.42

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 152.85 1.23

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng

SMN 647.11 5.22

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3.3 0.03

3 Đất chƣa sử dụng CSD 136.65 1.10

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 136.65 1.10

(Nguồn: Theo phòng Thống kê huyện Thanh Oai 2011)

Trong phạm vi của huyện có các loại đất chính sau:

bố chủ yếu ở khu vực ngoài đê trong vùng phân lũ sơng Đáy, có độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ thích hợp cho canh tác các loại rau màu và cây trồng cạn.

- Đất phù sa khơng đƣợc bồi có màu nâu tƣơi, diện tích 6.445,64 ha đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, hàm lƣợng mùn trung bình, lân khá, kali cao, lân dễ tiêu thấp. Đây là loại đất chủ yếu của huyện phân bố rộng khắp trong khu vực đồng bằng, đã đƣợc khai thác cải tạo lâu đời phù hợp cho thâm canh tăng vụ, với nhiều loại mơ hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao nhƣ mơ hình lúa – màu, lúa – rau, lúa – cá, và trồng các loại cây lâu năm nhƣ cam, vải, bƣởi nhƣ ở Hồng Dƣơng, Dân Hoà, Tam Hƣng…

- Đất phù sa gley có diện tích 1.264,85 ha phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình úng trũng và canh tác ruộng nƣớc. Đây là loại đất chuyên để trồng lúa, ở những chân tƣơng đối cao dễ thốt nƣớc, có thể sản xuất 3 vụ/năm và có vị trí quan trọng trong sản xuất lƣơng thực của huyện, phù hợp với mơ hình lúa – cá, lúa – cá - vịt nhƣ ở Liên Châu, Tân Ƣớc, Đỗ Động…

Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, đặc biệt là khu vực ngồi đê có thể phát triển nhiều loại cây trồng nhƣ cây lƣơng thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao.

*) Tài nguyên nước

Nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện đƣợc lấy từ hai nguồn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm.

- Nƣớc mặt: chủ yếu là sông Hồng vào sông Nhuệ qua hệ thống thuỷ nông La Khê, và sơng Đáy. Ngồi ra, cịn có hệ thống hồ, đầm, ao rất rộng lớn (hơn 300 ha), đặc biệt là đầm Thanh Cao – Cao Viên.

Nguồn nƣớc mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tƣới cho cây trồng, cịn vùng bãi sơng Đáy về mùa khô vẫn chua đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc tƣới cho cây trồng vùng bãi.

- Về chất lƣợng nƣớc: theo kết quả phân tích mẫu nƣớc thơ ở nhà máy Bia Kim Bài ngày 15/09/1999 cho thấy hàm lƣợng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy, để có thể sử dụng đƣợc nguồn nƣớc trên phục vụ cho sinh hoạt cần phải đƣợc xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

Nhƣ vậy, với hệ thống kênh mƣơng và ao, hồ, đầm của huyện sẽ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân. Tuy nhiên vào mùa mƣa hệ thống kênh mƣơng và ao hồ cũng gây ra ngập úng ở một số vùng trũng, vào mùa khô lại thƣờng bị thiếu nƣớc ở các vùng bãi ven sông.

*) Tài nguyên du lịch

Thanh Oai là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hố, trong đó có 88 di tích đã đƣợc xếp hạng với nhiều di tích gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc, trong đó chủ yếu là đình, chùa, đền thờ cổ, làng nghề truyền thống; đây là những tiềm năng to lớn có thể quy hoạch thành các trung tâm du lịch nhƣ: du lịch văn hoá làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái… Hơn thế nữa Thanh Oai còn nằm trên tuyến du lịch Chùa Hƣơng nên rất thuận lợi cho việc quảng bá, phát huy tiềm năng du lịch của huyện.

*) Tài nguyên nhân văn

Với đặc điểm là một huyện ven đơ, có nhiều làng nghề và nghề phụ khác nhau, nhân dân trong huyện có đức tính cần cù lao động, có tinh thần và truyền thống đoàn kết đấu tranh anh dũng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm và lao động sản xuất.

*) Cảnh quan mơi trường

Huyện có mơi trƣờng khơng khí trong lành, nguồn nƣớc ít bị ảnh hƣởng của chất thải công nghiệp và môi trƣờng do tác động của cơng nghiệp hố là chƣa lớn.

Tuy nhiên, những năm gần đây cụm công nghiệp và các làng nghề chế biến, trong sản xuất nông nghiệp đã quá lạm dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu nên đã ảnh hƣởng ít nhiều đến mơi trƣờng sinh thái, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

a) Phát triển kinh tế

Trong những năm qua kinh tế - xã hội của huyện Thanh Oai phát triển khá tồn diện, duy trì đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế ngang với mức bình quân chung của cả nƣớc, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.

Tổng giá trị sản xuất tăng nhanh, năm 2005 đạt 1.032 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994); đến năm 2011 ƣớc đạt 1.969 tỷ đồng, gấp 1,90 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2005-2011 đạt 13,46%, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2005 đạt 5,6 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 9,17 triệu đồng/ngƣời/năm.

Bảng 3.2. Giá trị, cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm

(theo giá cố định năm 1994)

Ngành Năm 2005 Ƣớc TH 2011 Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng GTSX 1.032 100 1.969 100 Nông nghiệp 446 43,22 533 27,07 Công nghiệp 382 37,02 995,3 50,55 Dịch vụ 204 19,77 440,7 22,38

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai năm 2011) b)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch quan trọng [nhất là khi hợp nhất tỉnh Hà Tây (cũ) thành Hà Nội] theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp - thủy sản, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - thƣơng mại – du lịch, đồng thời phát huy lợi thế trong từng ngành, lĩnh vực.

Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai qua một số năm

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Ƣớc TH 2011

Cơ cấu GTSX (giá hiện hành) 100 100 100

- Nông nghiệp - thuỷ sản 43,65 27,13 25,27

- Công nghiệp - xây dựng 36,73 51,25 51,95

- Dịch vụ - thƣơng mại – du lịch 19,62 21,62 22,78

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai năm 2011)

0 10 20 30 40 50 60 2000 2005 2010 2011 Nông nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ %

Hình 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội

Năm 2005 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản chiếm 43,65%, đến năm 2011 tỷ trọng ngành nông nghiệp - thuỷ sản giảm xuống cịn 25,27%, tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng tăng lên 51,95%, tỷ trọng ngành dịch vụ - thƣơng mại – du lịch 22,78%. Tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên, tạo ra sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế. Bƣớc đầu đã hình thành một số ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.

c) Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Nông nghiệp

Trong nơng nghiệp, mấy năm qua đang có sự thay đổi theo hƣớng tích cực, giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo bảng sau:

Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 2011 1 Giá trị SX (94) Tỷ đồng 446,0 510,0 Trồng trọt ,, 219,0 214,0 Chăn nuôi ,, 227,0 296,0

2 Cơ cấu kinh tế ngành % 100 100

Trồng trọt % 49,10 41,96

Chăn nuôi % 50,90 138,32

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Oai)

*) Ngành trồng trọt:

Trong những năm qua mặc dù chịu ảnh hƣởng của yếu tố thời tiết, sâu bệnh nhƣng năng xuất các loại cây trồng chính trong huyện tăng khá, một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao đƣợc chú trọng phát triển nhƣ: đậu tƣơng năm 2005 có 360 ha, đến năm 2011 tồn huyện có 1.500 ha; rau màu các loại tăng 177 ha so với năm 2005. Tổng sản lƣợng lƣơng thực quy thóc năm 2011 đạt 93.531 tấn, bình qn lƣợng thực đầu ngƣời 556,4kg/ngƣời/năm.

Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của huyện giai đoạn 2005 – 2011 đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5. Thống kê diện tích một số cây trồng chính Chỉ tiêu ĐVT 2005 2011 1. Cây lƣơng thực -Lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)