Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính liên quan đến chất thải sinh hoạt hữu cơ bằng phân tích dòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu khu vực thị trấn châu quỳ huyện gia lâm (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài là chất thải sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm và khí nhà kính phát sinh. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu chỉ đề cập đến khí metan (CH4).

Phạm vi nghiên cứu là phương pháp phân tích dịng ln chuyển vật chất (dịng ln chuyển hóa học, dịng ln chuyển cơ học,....) của chất thải sinh hoạt

hữu tại xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm.Các phương án đề xuất nhằm quản lý chất thải sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CH4).

2.1.1 Khí thải nhà kính (metan)

Phần lớn lượng khí từ bãi chơn lấp (BCL) được sinh ra do phân hủy sinh hoạc kỵ khí các chất hữu cơ. Thành phần khí thải bãi rác khơng những phụ thuộc vào thành phần rác thải mà còn phụ thuộc vào môi trường phân hủy (thời gian chôn lấp). Thành phần của chúng được nghiên cứu đầy đủ ở nhiều quốc gia nhưng ở Việt Nam vẫn chưa nhiều cơng trình nghiên cứu về thành phần khí thải và khả năng sinh khí do chơn lấp chất thải sinh hoạt.

Khí metan và khí cacbonic chiếm tỷ lệ phần thể tích lớn nhất trong khí thải BCL.

2.1.2 Rác thải sinh hoạt hữu cơ:

Rác thải sinh hoạt hữu cơ trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ huyện Gia Lâm được nghiên cứu dựa trên hai trạng thái:

+ Rác thải sinh hoạt được thu gom, vận chuyển xử lý: Rác thải được thu gồm bao gồm rác thải tại các chợ, hộ gia đình, trường học, cơ quan, ... trên địa bàn.

Xí nghiệp mơi trường đơ thị Gia Lâm là cơ quan trực tiếp đảm nhận việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đô thị phát sinh trong khu vực huyện Gia Lâm quận Long Biên và Long Biên nên đồng thời thu gom rác thải sinh hoạt tại địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm.

Đối với lượng chất thải này, xét nghiên cứu tại địa điểm tập kết xử lý là bãi xử lý rác thải (BCL)

+ Rác thải đổ thải không được thu gom: Một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt được người dân tận dụng làm thức ăn chăn ni cịn lại được đổ thải tự do. Lượng chất thải này không nhiều xong cũng là một nguồn phát thải cần chú ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính liên quan đến chất thải sinh hoạt hữu cơ bằng phân tích dòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu khu vực thị trấn châu quỳ huyện gia lâm (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)