Tên đoạn Độ dài (km)
SCT BOD (kg/ngày), mùa khô SCT BOD (kg/ngày), mùa mƣa Tỷ lệ tăng Đoạn 1 29 14113.6 23468.1 1.7 Đoạn 2 18 11393.6 21160.1 1.9 Đoạn 3 24 31308.4 53401.3 1.7 Đoạn 4 31 18001.5 40554.1 2.3 Tổng số 102 74817.1 138583.6 1.9
Qua bảng 3.20 cho thấy sức chịu tải BOD vào mùa và mùa khơ có sự chênh lệch, mùa mưa ở các đoạn sơng đều có sức chịu tải lớn hơn gấp 1,7 lần trở lên so với mùa khô, ở đoạn 2 và đoạn 4 có tỷ lệ lớn có thể do nước mưa chảy tràn kéo theo các chất ô nhiễm từ các làng nghề, các khu dân sinh đông dân cứ…Kết quả này hợp lý khi lưu lượng nước sông mùa mưa là lớn hơn nhiều hơn 2 lần so với lưu lượng nước mùa khô, chất ơ nhiễm được pha lỗng và khuếch tán nhanh chóng…
3.3.3. Sức chịu tải đối với COD - Mùa Khô - Mùa Khơ
Sức chịu tải
Hình 3.14 cho thấy nồng độ COD hiện trạng (đường chấm màu xanh) các đoạn sông chảy qua tỉnh Bắc Ninh chưa vượt ngưỡng cho phép, do đó có thể tăng tải lượng COD đổ vào các đoạn sơng để tính tốn sức chịu tải. Sau một vài phương án tăng tải lượng COD theo tỷ lệ nhất định, kết quả nhận được đường phân bố nồng độ dọc theo sông tương ứng với sức chịu tải của sơng (đường liền màu xanh). Có thể thấy rằng, nồng độ COD ở cuối đoạn 2 đã đạt xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Do đó kết quả này có thể sử dụng để xác định sức chịu tải của sơng.
Hình 3.14. Diễn biến nồng độ COD dọc theo sông Cầu (mùa khơ)
Từ hình trên ta thấy được nồng độ COD cao nhất tại điểm giao đoạn 3 và đoạn 4 khoảng 24 mg/l rất cao nhưng vẫn chua vượt ngưỡng cho phép (QCVN).
Sức chịu tải COD phân chia cho các đoạn sơng Cầu chảy qua tỉnh Bắc Ninh được trình bày trong dưới đây.