Sức chịu tải COD của các đoạn sông vào mùa mưa và mùa khô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sức chịu tải của đoạn sông cầu chảy qua tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 100)

Tên đoạn Độ dài (km)

SCT COD (kg/ngày), mùa khô SCT COD (kg/ngày), mùa mƣa Tỷ lệ tăng Đoạn 1 29 30361.1 49317.1 1.6 Đoạn 2 18 27465.4 49062.3 1.8 Đoạn 3 24 65040.5 107539.4 1.7 Đoạn 4 31 44931.8 88251.5 2.0 Tổng số 102 167798.8 294170.3 1.8

Ta thấy được sức chịu tải COD của các đoạn sông cầu chảy qua Tỉnh Bắc Ninh cũng có sự chênh lệch giữa 2 mùa, mùa mưa đều có sức chịu tải lớn hơn 1,6 lần trở lên, trong đó đoạn 2 gấp 1,8 lần và đoạn 3 là xấp xỉ 2 lần. Kết quả tính tốn hợp lý đối với 2 mùa, so với các nghiên cứu trước đây như “Báo cáo tổng kết mơ hình mơ phỏng dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước trong lưu vực sơng”, “Nghiên cứu, áp dụng mơ hình QUAL2K để dự báo diễn biến chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu”… tỷ lệ tăng sức chịu tải là tương đương song sức chịu tải của các đoạn sông giảm đi dần do theo từng năm lượng chất thải đổ vào lưu vưc sông là tăng dần.

3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ, kiểm sốt mơi trường nước cho vùng nghiên cứu

Chất lượng nước sông Cầu giảm từ thượng nguồn xuống hạ nguồn. Tại khu vực thượng lưu chất lượng nước còn tương đối tốt, giá trị của các thông số ô nhiếm nhỏ hơn QCVN A1, vẫn đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt. Khu vực trung lưu sông Cầu bao gồm hầu hết địa phận tỉnh Thái Nguyên, đoạn sông cầu chảy qua khu vực này bắt đầu bị ảnh hưởng bởi các hoạt động cơng nghiệp, khai thác khống sản, sản xuất nơng nghiệp dọc bên bờ sơng, ngồi ra chịu ảnh hưởng bởi hai phụ lưu sông là sông Nghinh Tường và sông Đu. Tại khu vực sông Công là sông lớn thứ 2 trong lưu vực chảy qua tỉnh Thái Nguyên và hợp lưu với sông Cầu tại Đa Phúc, nước ở khu vực này bắt đầu bị ô nhiễm chất hữu cơ, dầu mỡ, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Cũng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động du lịch Hồ Núi Cốc, tàu thuyền khai thác cát trên sông, nước thải từ các hoạt động khai thác khống sản của khu cơng nghiệp

sông Công. Tại khu vực hạ lưu sông Cà Lồ, chất lượng nước sông thấp nhất, chất lượng nước sông tại vùng hạ lưu (chảy qua Bắc Giang và Bắc Ninh) đã bị ô nhiễm hữu cơ tương đối nghiêm trọng. Đoạn sông từ Đông Xuyên đến Phả Lại do tiếp nhận nước thải từ làng nghề Vân Hà, các làng nghề ven sông Ngũ Huyện Khuê và nước thải sinh hoạt từ Thành Phố Bắc Ninh nên chất lượng nước thấp. Vì vậy để giảm thiểu ơ nhiễm nguồn nước sông Cầu em xin đề xuất một số giải pháp sau: + Giải pháp kiểm soát tổng tải lượng, kiểm soát tổng tải lượng theo mùa. Trên cơ sở tính tốn tải lượng, khả năng làm sạch đưa ra giải pháp kiểm soát tải lượng trên các đoạn sông hoặc trên cả lưu vực sơng ( kiểm sốt từ thượng nguồn). ở đây đối với đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Ninh chung ta kiểm soát tải lượng ngay tại đầu vào, từ đoạn trước Sông Công đến sông Cà Lồ (đoạn 1) vào mùa khơ thì lượng BOD và COD tiếp nhận không được quá 3770.8 kg BOD/ ngày, 7709.9 kg COD/ ngày. Mùa mưa tải lượng ở đoạn sông này tiếp nhận không quá 5658.3 kg BOD/ ngày, 16161.3 kg COD/ ngày. Từ kiểm soát tổng tải lượng đầu vào đưa ra các giải pháp kiểm soát lượng phát thải từ các làng nghề, các trang trại chăn nuôi, các khu dân cư, lượng chất thải ra cần xử lý sơ cấp hoặc thứ cấp trước khi thải vào sông… + Đưa ra chiến lược tổng thể thực hiện từ cấp quản lý đến cấp địa phương, chú trọng phát triển bền vững tài nguyên lưu vực sơng Cầu. Ví dụ như: xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát và mơ hình ngân hàng dữ liệu chất lượng nước, quản lý các hoạt động xả thải vào nguồn nước, thực hiện các biện pháp tuyên truyền, giáo dục và xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, đặc biệt là môi trường nước…

+ Nguồn nước sơng Cầu có vai trị đặc biệt quan trọng đối với đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội của 6 tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Thành Phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Bắc Ninh. Vì vậy cơng tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu là nhiệm vụ cấp bách trọng tâm của toàn bộ 6 tỉnh chứ không riêng của tỉnh nào. Cùng chung tay bảo vệ nguồn nước sông Cầu từ thượng lưu đến hạ lưu.

+ Cần đầu tư xây dựng các cơng trình xử lý rác thải, chất thải rắn từ các khu công nghiệp, khu đô thị… đối với các tỉnh, hạn chế tối đa chất thải vào môi trường nước

sơng Cầu. Có thể đầu từ các trạm quan trắc trên sông, kiểm tra, báo cáo định kỳ thường xun. Nếu có vấn đề gì về mơi trường nước sẽ nhanh chóng có biện pháp thích hợp.

+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm theo quy định của pháp luật, nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tập thể về bảo vệ môi trường trên lưu vực sông Cầu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Báo cáo đã trình bày kết quả áp dụng phương pháp đánh giá nhanh tính tốn sức chịu tải và quy trình đánh giá sức chịu tải và hạn ngạch xả nước thải vào đoạn sông Cầu chạy qua tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở đợt khảo sát vào mùa mưa, mùa khô và các số liệu thống kê năm 2016. Kết quả nhận được như sau:

Thứ nhất: Đã xác định tải lượng ô nhiễm cho các tiểu lưu vực và các đoạn sông cho thuộc lưu vực nghiên cứu từ các loại hình nguồn thải: nguồn phân tán và nguồn điểm.

Thứ hai: Mơ hình chất lượng nước cho các đoạn sơng thuộc lưu vực sơng Cầu. Kết quả nghiên cứu: Mơ hình chất lượng nước sơng Cầu đã được kiểm định với kết quả khảo sát năm 2016 đã nhận được kết quả phù hợp.

Thứ ba: Quy trình đánh giá sức chịu tải và hạn ngạch xả thải vào đoạn sơng đã được hồn thiện và cụ thể hóa phục vụ mục tiêu kiểm soát tổng tại lượng cho toàn khu vực nghiên cứu.

Thứ tư: Đã áp dụng quy trình để tính tốn sức chịu tải và hạn ngạch xả thải cho các đoạn sông Sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở số liệu quan trắc năm 2016. Theo thời gian, qua từng năm thì lượng chất thải đổ vào sơng Cầu ngày một tăng, vì vậy cần có những phương án phù hợp để phân bổ hạn ngạch xả thải

Sức chịu tải BOD và COD vào mùa mưa đều lơn hơn từ 1,6 lần trờ lên so với mùa khơ. Có những đoạn sơng mùa mưa có sức chịu tải gấp 2 lần rất lớn, kéo theo khả năng tiếp nhận chất thải lớn. Nhìn chung đoạn sơng Cầu chảy qua tỉnh Bắc Ninh đều có sức chịu tải rất lớn, vẫn còn khả năng tiếp nhận chất thải, song cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, chúng ta cần có những biện pháp thích hợp và thiết thực để bảo vệ lưu vực sông, cũng chính là bảo vệ mơi trường sống của chúng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư 02/2009/TT-BTNMT quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư 76/2015/TT-BTNMT quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Luật Bảo vệ Môi trường 2014. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Luật Tài nguyên nước 2012.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Nghị định 120/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý lưu vực sông.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Nghị định 80/2014/NĐ-CP của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải.

7. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội, Báo cáo môi trường quốc gia 2006.

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2010), Báo cáo tổng kết nghiên cứu quản lý môi trường nước các lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội.

10. Cao Văn Thích (2009), “Tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh”, Báo cáo khoa học, ĐH Cần Thơ.

11. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (12/2010), Báo cáo giữa kỳ nghiên

cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam, Hà Nội.

12. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017), Niên giám thống kê t nh ắc Ninh năm 2016. 13. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2017), Niên giám thống kê t nh ắc iang năm 2016. 14. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017), Niên giám thống kê t nh Thái Nguyên năm 2016.

15. Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2017), Niên giám thống kê t nh ắc Kạn năm 2016. 16. Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải

pháp bảo vệ môi trường nước sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội, Luận văn

thạc sỹ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Tổng cục môi trường (2012), Báo cáo nhiệm vụ: Phân vùng môi trường phục vụ

quản lý và cải thiện chất lượng các đoạn sông thuộc lưu vực sông Cầu, Hà Nội.

18. Phạm Thái Vinh (2002), Từ điển thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành thủy lợi Anh -

Việt, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

19. UBND tỉnh Bình Dương (2014). Quyết định ban hành hướng dẫn thu thập, tính

tốn ch thị mơi trường trên địa bàn t nh ình Dương giai đoạn 2013-2020 của UBND t nh ình Dương, Bình Dương.

20. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo mệ môi trường t nh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên.

21. Viện Công nghệ môi trường (2016), Báo cáo kết quả điều tra bổ sung các nguồn

thải, khảo sát đo đạc thông số thủy văn và mơi trường nước tại các đoạn sơng thí điểm trên 02 lưu vực sông Cầu và sông Nhuệ - sông Đáy năm 2016, Hà Nội.

22. Viện Công nghệ môi trường, Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường (2016), Điều tra bổ sung về các nguồn thải, lấy và phân tích mẫu hiện trường; tính

tốn sức chịu tải và hạn ngạch xả thải trên đoạn sơng thí điểm thuộc lưu vực sơng Cầu và lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Hà Nội.

23. Viện Công nghệ môi trường (2017), Báo cáo kết quả điều tra bổ sung các nguồn

thải, khảo sát đo đạc thông số thủy văn và mơi trường nước tại các đoạn sơng thí điểm trên 02 lưu vực sông Cầu và sông Nhuệ - sông Đáy năm 2016, Hà Nội.

24. Viện Công nghệ môi trường (2016), Báo cáo kết quả áp dụng quy trình đánh giá sức chịu tải và hạn ngạch xả nước thải vào đoạn sơng thí điểm trên 02 lưu vực sông Cầu và sông Nhuệ - sông Đáy năm 2016, Hà Nội.

25. Viện Công Nghệ Môi Trường – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết mơ hình mơ phỏng dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước trong lưu vực sông”, Hà Nội.

26. Web: http://dantocmiennui.vn/xa-hoi/bac-ninh-vai-net-tong-quan/167323.html

Tài liệu Tiếng Anh

27. Alexander P. Economonpoulos (1993), Assessment of sources of air, water, and

land pollution – A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies. Part one: rapid inventory techniques in environmental pollution, World Health Organisation, Geneva.

28. Chow, V.T (1988), Applied Hydrology, New York. McGraw-Hill.

29. Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2009), MIKE 11 – A modelling system for

rivers and channels, User guide, Denmark.

30. Institute of Environmental Technology (IET) (2012), Project under protocol with Canada Integrated water resource management of Cau River Basin, Vietnam.

31. Linfield C. Brown, Thomas O. Barnwell (1987), The enhanced stream water quality models QUAL2E and QUAL2E-UNCAS: Documentation and user manual, EPA, US. Environmental Protection Agency, Washington D.C.

32. Ministry of the Environment Guidance (2011), Guidance for Introducing the Total Pollutant Load Control System (TPLCS), Japan.

33. Nguyen Huu Nhan, Pham Van Duc, Tran Thanh Cong, Ho Ngoc Diep (2001),

The Applied Assistant Software HYDROGIS for Modelling Flood and Mass Transport in Lower River Delta (Version 2.0), Hydro – Meteorological Service of Vietnam, in CD:HYDROGIS V.2.0.

34. Ng, A. W. M, Perera, B. J. C and Tran, D. H (2006), “Improvement of River Water Quality Through a Seasonal Effluent Discharge Program (SEDP)”, Water,

Air, and Soil Pollution, 176 (1-4). pp. 113-137.

35. Ruibin Zhang, Xin Qian, Xingcheng Yuan, Rui Ye, Bisheng Xia and Yulei Wang (2012), “Simulation of Water Environmental Capacity and Pollution Load

Reduction Using QUAL2K for Water Environmental Management”, Int J Environ Res Public Health, 9(12), pp: 4504–4521.

36. Senate and House of Representatives (2002), Federal water pollution control act, United States of America.

37. The Prime Minister's Office (1971), Water pollution control lawenforcement regulations, Ha Noi.

38. Tim A. Wool et al. (1995). Water Quality Analysis Simulation Program (WASP)

Version 6.0, US Environmental Protection Agency, USACE – Waterways

Experiment Station, Tetra Tech, Inc, Atlanta, GA.

39. US Army Cops of Engineers (2010), HEC-RAS refference manual, version 4.1, United States of America.

40. U.S. Environmental Protection Agency (1991), Guidance for Water Quality- based Decisions, The TMDL Process, United States of America.

41. VRSAP (2000), Sub-Institute for Water Resources Planning, Hochiminh City. 42. Water Environment Division, Environmental Management Bureau, Ministry of the Environment (2011), Guidance for Introducing the Total Pollutant Load Control System (TPLCS), Japan.

43. Yu Guo, Haifeng Jia (2012), “An approach to calculating allowable watershed pollutant loads”, Frontiers of Environmental Science & Engineering, 6(5), pp 658-671.

PHỤ LỤC

Bảng 12 : T lệ diện tích các huyện thuộc các t nh chiếm của các tiểu lưu vực

Subbasin Code. Distict District percent in sub- watershed (%) Subbasin Code. Distict District percent in sub- watershed (%) 1 28 Ba Be 0.18341 34 6 Dong Hy 28.987223

1 29 Bac Kan 0.388798 34 8 Phu Binh 1.652919

1 31 Bach Thong 27.871035 34 4 Vo Nhai 0.031561

1 40 Ngan Son 0.043082 35 6 Dong Hy 1.879543

2 29 Bac Kan 4.580763 35 8 Phu Binh 0.329311

2 31 Bach Thong 9.762216 35 1

Thai Nguyen

City 13.200839

2 34 Cho Don 0.05206 36 6 Dong Hy 0.252841

3 29 Bac Kan 0.780067 36 8 Phu Binh 6.654369

4 28 Ba Be 0.126726 36 2 Song Cong 3.5525

4 29 Bac Kan 9.710181 36 1

Thai Nguyen

City 16.355532

4 31 Bach Thong 13.12327 37 7 Dai Tu 0.01372

4 34 Cho Don 2.755041 37 9 Pho Yen 4.143554

5 29 Bac Kan 36.081058 37 2 Song Cong 67.726187

5 31 Bach Thong 0.296628 37 1

Thai Nguyen

City 34.177718

5 35 Cho Moi 0.000118 38 33 Binh Xuyen 0.005898

6 29 Bac Kan 0.150413 38 7 Dai Tu 11.677984

6 31 Bach Thong 1.254277 38 9 Pho Yen 15.173399

7 31 Bach Thong 21.613796 38 2 Song Cong 1.377552

7 39 Na Ri 0.053635 39 9 Pho Yen 7.089033

7 40 Ngan Son 0.122581 39 8 Phu Binh 0.000399

8 29 Bac Kan 3.602777 39 2 Song Cong 25.308306

8 31 Bach Thong 14.642402 39 1

Thai Nguyen

City 1.519849

8 34 Cho Don 9.242445 40 33 Binh Xuyen 0.000122

8 35 Cho Moi 0.000888 40 9 Pho Yen 20.935571

9 29 Bac Kan 11.604877 40 41 Phuc Yen 0.135704

9 31 Bach Thong 1.100683 41 6 Dong Hy 0.710232

9 35 Cho Moi 1.423617 41 15 Hiep Hoa 4.412602

9 39 Na Ri 0.007345 41 9 Pho Yen 1.394718

10 29 Bac Kan 1.815621 41 8 Phu Binh 69.57957

10 35 Cho Moi 8.373331 41 1

Thai Nguyen

City 4.072576

10 39 Na Ri 0.187214 41 14 Yen The 0.005274

11 29 Bac Kan 0.181077 42 15 Hiep Hoa 19.271515

11 31 Bach Thong 0.326555 42 9 Pho Yen 24.56186

11 34 Cho Don 0.060722 42 8 Phu Binh 3.400131

11 35 Cho Moi 19.282917 42 42 Soc Son 0.000887

11 3 Dinh Hoa 0.017874 42 2 Song Cong 1.893965

12 29 Bac Kan 31.104366 43 9 Pho Yen 16.777898

12 31 Bach Thong 0.006671 43 41 Phuc Yen 0.165676

12 35 Cho Moi 22.03327 43 42 Soc Son 13.339402

12 39 Na Ri 0.000849 43 2 Song Cong 0.14149

13 34 Cho Don 0.117183 44 15 Hiep Hoa 28.941986

13 35 Cho Moi 0.160376 44 42 Soc Son 2.133951

13 3 Dinh Hoa 19.952871 45 15 Hiep Hoa 0.000186

14 35 Cho Moi 11.856401 45 42 Soc Son 28.765732

15 35 Cho Moi 11.99193 46 18 Viet Yen 5.851446

15 4 Vo Nhai 0.395325 46 22 Yen Phong 0.004592

16 35 Cho Moi 0.717427 47 15 Hiep Hoa 0.771254

16 3 Dinh Hoa 8.169804 47 42 Soc Son 1.037947

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sức chịu tải của đoạn sông cầu chảy qua tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)