Hình 3 .8 Biển đồ biểu diễn biến thiên nồng độ Phosphamidon
Hình 3.10 Sơ đồ các bước thực hiện xử lý hóa chất BVTV tồn lưu
Diễn giải các bước thực hiện:
Bước 1: Đào xới đất.
Đất ô nhiễm sẽ được đào xới và được xúc lên sân phơi đã được lót lớp vải kỹ thuật (sân phơi được đặt gần vị trí hố chơn lấp để hạn chế phát tán ơ nhiễm). Sau đó, được phun tưới ẩm với độ ẩm thích hợp (tùy vào điều kiện phản ứng và điều kiện thời tiết) nhằm đảm bảo điều kiện tốt nhất để phản ứng Phenton xảy ra.
Bước 2: Nghiền nhỏ đất đến cỡ hạt 2 mm Bước 3: Hịa trộn hóa chất với đất.
Đất sau khi được tưới ẩm sẽ được đưa hóa chất. Cụ thể như sau:
Dùng dung dịch H2SO4 điều chỉnh môi trường của đất ô nhiễm, đưa pH của đất nhiễm xuống 3-5. Cho một lượng FeSO4.7H2O vào đất và đảo kỹ, sau đó thêm một lượng H2O2 theo tỷ lệ. Để phản ứng Fenton xảy ra trong vòng 30 phút.
Bước 4: Tiến hành ủ đất trong 4 ngày, sau đó đảo trộn đất và tiếp tục ủ đất trong 3 ngày.
Bước 5: Sau 7 ngày tiến hành bổ sung vơi bột để điều chỉnh pH về trung tính, khơng làm cho đất bị chua và phục hồi tính chất cơ lý của đất.
pH là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu quả phản ứng. Khoảng pH phù hợp nhất từ 3-5, cần tạo điều kiện phản ứng xảy ra bằng cách làm giảm pH của đất ban đầu bằng axit H2SO4. Sau quá trình phản ứng, để trung hịa pH đất cần dùng vôi bột để điều chỉnh. Kiểm sốt độ pH thơng qua thiết bị đo pH. Công việc này cần thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình xử lý.
Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp đất được đổ xuống ơ đất đã được lót vải địa kỹ thuật chống thấm theo hình thức cuốn chiếu.
Bước 7: Bổ sung phân vi sinh.
Đất sau khi xử lý được bổ sung phân vi sinh. Công tác bổ sung phân vi sinh có tác dụng phục hồi tính chất đất đảm bảo đất sau q trình xử lý có thể sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp, cũng như các mục đích sử dụng khác.
Bước 8: Hoàn trả mặt bằng xử lý.
Đất sau xử lý được phủ một lớp đất màu dày khoảng 0,2m được đầm nén chặt và trồng cỏ vetiver lên trên bề mặt
Bước 9: Quan trắc kiểm tra khu vực trong quá trình xử lý và sau khi xử lý. Quan trắc mơi trường trong q trình thi cơng và sau khi thực hiện xử lý. Các chi tiêu được quan trắc bao gồm: pH, DDT, Aldrin, Endrin, Lindane, Chlordane, Metyl parathion, Phosphamidon.
Quan trắc sau xử lý được thực hiện trong vòng 3 năm sau khi kết thúc xử lý để theo dõi diễn biến môi trường cũng như đánh giá hiệu quả tiêu độc tại khu vực xử lý. Nội dung quan trắc là phân tích độ tồn lưu của thuốc BVTV trong đất. Vị trí lấy mẫu quan trắc theo trục Đơng Tây lấy điểm chơn lấp hóa chất BVTV làm tâm lấy mẫu với khoảng cách 03 m một mẫu.
Ngăn ngừa ơ nhiễm:
- Do hình thức xử lý là cuốn chiếu, nghĩa là tiến hành xử lý từng khu vực rồi mới chuyển sang khu vực khác, đất sau xử lý sẽ hoàn trả lại ngay tại chỗ. Mặt khác, không thể xử lý cùng một lúc cả một lượng khối lượng đất ô nhiễm nên sẽ chia thành nhiều giai đoạn để xử lý. Việc ngăn chia này sẽ được thực hiện nhờ các lớp vải địa (HDPE) và rãnh thoát nước ngăn chia giữa khu vực đã xử lý và chưa xử lý. Nước sẽ được thu lại bằng hố thu ngăn ngừa ô nhiễm khu vực lân cận do nước mưa chảy tràn. Rãnh đất sau đó sẽ được lấp bằng cách bổ sung đất màu.
+ Vùng 1: vùng ô nhiễm, đây là khu vực có nguy hiểm có nguy cơ tiếp xúc với chất ô nhiễm cao;
+ Vùng 2: Vùng tẩy độc, là nơi đặt nhà tẩy độc và nơi đặt khu vực tiêu độc dụng cụ và máy móc, là một vùng đệm giữa vùng 1 và vùng 3;
+ Vùng 3: Vùng sạch, đây là khu vực khơng có hoặc có ít nguy cơ tiếp xúc với chất ô nhiễm.