Tỷ lệ CTRYT tại các CSYT là chủ nguồn thải của Urenco13

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn y tế của công ty urenco 13, thành phố hà nội (Trang 66)

Nhận xét:

Theo thống kê, so sánh, đối chiếu khối lƣợng CTRYT đƣợc thu gom bởi công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội với khối lƣợng CTRYTNH đƣợc vận chuyển, xử lý bởi Urenco 13, cho thấy trong tổng khối lƣợng CTRYT phát sinh, CTRYT TT chiếm tỷ lệ 74%, cịn lại 26% là CTRYTNH. Tỷ lệ này có sự chênh lệch so với ƣớc tính của nhiều nghiên cứu trƣớc đó cho rằng lƣợng CTRYTNH chiếm khoảng 15 - 20% tổng lƣợng CTRYT. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do các cơ sở y tế phân loại rác thải tại nguồn chƣa chuẩn xác. Nhiều CTRTT bị thu gom, phân loại không đúng nguyên tắc, dẫn đến tình trạng CTRTT bỏ lẫn cùng CTRYTNH biến thành CTRYTNH làm cho khối lƣợng CTRNH phát sinh tăng. Thực trạng này không chỉ gây gia tăng mức độ ơ nhiễm mà cịn tăng thêm chi phí xử lý chất thải.

Đánh giá thông qua ý kiến của công nhân trực tiếp giao nhận, xử lý CTRYT từ các CSYT là chủ nguồn thải của Urenco 13 cho thấy mức độ phân loại rác theo

mã chất thải của chủ nguồn thải còn chƣa đạt tỉ lệ cao: 39/42 ngƣời cho rằng mức phân loại rác thải tại nguồn đạt 80 - 90%; 01 ngƣời cho rằng mức phân loạt đạt 90 - 100%; 02 ngƣời cho rằng mức phân loạt đạt 70 -80%; nhƣ vậy có thể thấy tỷ lệ mức phân loại rác tại nguồn trung bình là 80 - 90%.

Từ kết quả điều tra, phỏng vấn kết hợp khảo sát thực tế cho thấy nguồn nhân lực và hệ thống phƣơng tiện, thiết bị máy móc, chủ nguồn thải có vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động xử lý CTRYT. Hiện nay, nguồn nhân lực trong khối lao động trực tiếp của Urenco 13 cơ bản đáp ứng yêu cầu công việc, phƣơng tiện máy móc đạt chuẩn cho phép; tuy vậy cịn thiết bị, máy móc cịn thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc toàn bộ nhu cầu xử lý. Để hoạt động xử lý CTRYT có hiệu quả hơn cần có sự phối hợp từ chủ nguồn thải trong công tác giảm thiểu, phân loại rác thải chính xác tại nguồn nhằm giảm tải lƣợng chất thải nguy hại cần xử lý.

3.3. Đề xuất giải pháp

Theo kết quả báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng năm 2017 và kết quả đánh giá tác động môi trƣờng đợt 1 năm 2018, các thông số về chất lƣợng môi trƣờng của khu xử lý CTRYT đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy vậy, hoạt động của công ty về lĩnh vực xử lý CTRYT lại có ảnh hƣởng rất lớn đến mơi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Trong quá trình quan sát, nghiên cứu, điều tra khảo sát thực địa cũng nhƣ tìm hiểu kỹ lƣỡng qui trình xử lý CTRYT của Urenco 13, bƣớc đầu nhận thấy những rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra trong suốt quá trình giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT. Bất kỳ rủi ro nào xảy ra cũng gây ra những hậu quả nhất định ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nói riêng, ảnh hƣởng đến hệ thống CSYT đang quản lý nói chung. Vì vậy cần có những giải pháp kiểm sốt chặt chẽ, hạn chế tối thiểu tần suất xảy ra rủi ro, đồng thời xử lý kịp thời, iệu quả để giải quyết khi rủi ro xảy ra. Từ thực tế đó, nghiên cứu đề xuất một số giải áp sau:

 Giải pháp về cơ chế chính sách:

Đề xuất qui hoạch tuyến đƣờng vận chuyển chất thải rắn y tế, qui hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn y tế sau xử lý. Hiện nay, CTRYT đƣợc vận chuyển từ CSYT hầu hết nằm trong khu vực nội thành về khu xử lý thơng qua các tuyến đƣờng có

mật độ lƣu thông cao, dân cƣ tập trung đơng đúc. Vì vậy, cần có phƣơng án thiết lập những tuyến vận chuyển CTRYT riêng biệt, nhằm rút ngắn thời gian, khoảng cách vận chuyển, hạn chế ảnh hƣởng của CTRYT tới cộng đồng dân cƣ, môi trƣờng. CTRYT sau xử lý trở thành chất thải thông thƣờng, tuy vậy, lƣợng CTRYT ngày càng gia tăng gây ra áp lực với các khu chôn lấp chất thải tập trung, đặc biệt hiện nay hầu hết các bãi chôn lấp chất thải hợp pháp của thành phố Hà Nội đều đang trong tình trạng quá tải. Do đó, qui hoạch bãi chơn lấp chất thải y tế sau xử lý là cơng việc cấp thiết, cần nhanh chóng đƣợc thực hiện.

Đề xuất tới các sở, ban, ngành các phƣơng án đầu tƣ nhằm cải thiện hệ thống xử lý CTRYT, tạo lập, bổ sung các hệ thống xử lý thân thiện với môi trƣờng; đặc biệt là công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ số phù hợp với thời đại cơng nghệ 4.0, tự động hóa trong hệ thống xử lý, hạn chế ảnh hƣởng của CTRYT đến sức khỏe của công nhân vận hành.

Đề xuất ban hành qui đinh pháp luật cụ thể về quản lý CTRYT, trong đó qui định về quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan trong qui trình xử lý CTRYT. Ban hành các chế tài với các hành vi vi phạm trong quản lý CTRYT với cả CSYT và chủ xử lý. Kiến nghị các cơ quan chức năng thƣờng xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra các CSYT trong công tác phân loại chất thải y tế tại nguồn và lƣu giữ chất thải y tế trƣớc khi đƣợc vận chuyển ra ngồi CSYT.

 Giải pháp cho q trình tiếp nhận, vận chuyển CTRYT

Tăng cƣờng hợp tác hơn nữa với chủ nguồn thải. Theo dõi chặt chẽ các thông tin về thời gian, tần suất, khối lƣợng, loại chất thải giao nhận, đảm bảo tiếp nhận, vận chuyển CTRYT đúng thời gian qui định. Đặc biệt với các chủ nguồn thải có khối lƣợng phát sinh lớn, hạn chế thấp nhất tình trạng chậm vận chuyển. Với các chủ nguồn thải là các phịng khám, CSYT tƣ nhân có khối lƣợng phát sinh nhỏ hơn, cần chủ động liên hệ vận chuyển tránh tình trạng do khối lƣợng phát sinh nhỏ nên chủ nguồn thải bỏ lẫn CTYT cùng chất thải thông thƣờng.

Nhu cầu vận chuyển ngày một gia tăng, lƣợng chất thải phát sinh tăng nhanh qua các năm, do vậy cơng ty cần nhanh chóng đầu tƣ bổ sung thêm các phƣơng tiện

vận chuyển mới, hiện đại giải quyết tình trạng quá tải trong khâu vận chuyển CTRYT.

Thƣờng xuyên kiểm tra, thay thế thùng hỏng, thủng, hạn chế tình trạng rị rỉ, phát tán CTYT vào mơi trƣờng.

Hoạt động xử lý CTRYT phụ thuộc rất lớn vào nhân lực vận hành, trong đó thực trạng hiện nay, cơ hội nghề nghiệp ngày càng đa dạng, số ngƣời làm việc trực tiếp trong lĩnh vực mơi trƣờng nói chung đang có xu hƣớng giảm, đặc biệt ngành xử lý chất thải nguy hại lƣợng cơng nhân ngày càng ít đi, nhân lực chủ yếu ở khối gián tiếp. Do vậy, để duy trì hoạt động sản xuất thƣờng xuyên, liên tục cần tiếp tục bổ sung nhân lực cho bộ phận vận chuyển, vận hành lị hấp. Có các chính sách, cơ chế thích đáng để ngƣời lao động gắn bó lâu dài với cơng ty.

 Giải pháp cho quá trình xử lý CTRYT

Để qui trình xử lý hiệu quả hơn, cơng tác phân loại CTRYT tại nguồn là vô cùng quan trọng, là trách nhiệm và nghĩa vụ mà các CSYT phải tuân thủ. Việc phân loại chính xác CTRYT tại nguồn có ý nghĩa to lớn: làm giảm khối lƣợng CTNH phát sinh, giảm chi phí xử lý, giảm tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trong khuôn viên CSYT; giảm áp lực quá tải cho chủ xử lý. Chủ xử lý cần thƣờng xuyên có các kiến nghị, khuyến cáo yêu cầu các chủ nguồn thải phân loại rác chính xác, nên lập hồ sơ theo dõi các chủ nguồn thải không tuân thủ qui định. Trong trƣờng hợp cần thiết, báo cáo các cơ quan, ban ngành có thẩm quyền để đƣa ra những giải pháp thỏa đáng nhằm giải quyết thực trạng trên

Hiện nay, cơng suất lị hấp cịn hạn chế, mặc dù hoạt động ở công suất tối đa nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu xử lý của chủ nguồn thải. Đồng thời, lƣợng CTRYT phát sinh ngày càng có xu hƣớng gia tăng nhanh chóng. Do vậy, Urenco13 cần nhanh chóng nghiên cứu, đề xuất, đầu tƣ thêm hệ thống hấp, nghiền, công nghệ mới đảm bảo tiêu chuẩn mơi trƣờng, hồn thiện qui trình xử lý, hạn chế tình trạng vận chuyển rác thải ra khỏi địa bàn quản lý, hƣớng tới mục tiêu xử lý xanh sạch, tiếp nhận và xử lý toàn bộ lƣợng chất thải phát sinh tại các CSYT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Trong quá trình tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu về qui trình xử lý CTRYT của công ty Urenco 13, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

 Hiện trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT của công ty Urenco 13:

- Thời gian, tần suất CTRYT đƣợc Urenco 13 thu gom từ chủ nguồn thải tuân theo nguyên tắc về thời gian lƣu giữ chất thải đảm bảo qui định về môi trƣờng.

- Phƣơng tiện giao nhận, vận chuyển CTRYT của Urenco 13: các xe ô tô, xe máy chuyên dụng đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo qui định về phƣơng tiện vận chuyển chất thải nguy hại.

- Khối lƣợng thu gom CTRYT trung bình hàng tháng của Urenco 13 khoảng 190 – >200 tấn, trong đó có 92.5% là chất thải y tế nguy hại lây nhiễm, 7.5% chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm.

- Chất thải rắn y tế lây nhiễm đƣợc xử lý bằng lò hấp tiệt trùng hoặc thiêu đốt trong trƣờng hợp lị hấp hết cơng suất xử lý. Chất thải rắn y tế không lây nhiễm đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thiêu đốt, đóng rắn, chơn lấp có kiểm sốt…

 Đánh giá hiện trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT của cơng ty Urenco 13:

- Tính đến hết tháng 9/2018, cơng ty Urenco13 có hợp đồng vận chuyển, xử lý CTRYT với khoảng 71.1% số cơ sở y tế có hợp đồng xử lý CTYT tại Hà Nội, chiếm phần lớn thị trƣờng xử lý CTRYT. Do vậy hoạt động xử lý CTRYT của đơn vị có vai trị, vị trí và sức ảnh hƣởng rất lớn đến lƣợng CTRYT phát sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Qúa trình thu gom vận chuyển cơ bản đáp ứng nhu cầu của chủ nguồn thải, tuy nhiên cịn tồn tại tình trạng vận chuyển chậm trễ.

- Phƣơng tiện, thiết bị, máy móc phục vụ trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý: đạt tiêu chuẩn, thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, bảo dƣỡng và có phƣơng án thay thế khi cần thiết; tuy vậy số lƣợng thiết bị máy móc cịn hạn chế; chƣa đáp ứng đƣợc toàn bộ nhu cầu vận chuyển, xử lý.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên của cơng ty Urenco 13 có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại, cụ thể là chất thải rắn y tế.

- Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế bằng lò hấp tiệt trùng đạt hiệu quả tốt, thân thiện với môi trƣờng.

- Ba mối rủi ro chính có thể xảy ra với hoạt động xử lý CTRYT của Urenco 13: rủi ro về vận chuyển CTRYT chậm trễ so với lịch giao nhận trong hoạt động giao nhận chất thải với chủ nguồn thải, rủi ro do vật sắc nhọn không đƣợc phân loại đúng qui định, rủi ro do chất thải rò rỉ, vƣơng vãi ra môi trƣờng

Kiến nghị

- Để hoạt động xử lý CTRYT hiệu quả hơn, Urenco 13 cần có cơ chế phối hợp với các chủ nguồn thải nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn nữa chất thải y tế phát sinh tại nguồn đặc biệt là khâu phân loại rác chính xác tại nguồn (chất thải y tế nguy hại và chất thải y tế thông thƣờng)…; liên tục trao đổi thông tin với chủ nguồn thải, đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển đúng theo qui định về quản lý CTNH

- Chủ động, tích cực nắm bắt các chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trƣờng;

- Giám sát chặt chẽ công đoạn vận chuyển, xử lý chất thải và biện pháp kiểm

sốt ơ nhiễm khi xảy ra sự cố; đảm bảo vệ sinh môi trƣờng tại cơ sở sản xuất; an toàn lao động, nâng cao chất lƣợng đời sống cho cán bộ công nhân viên.

- Liên kết với các đơn vị có năng lực tốt để xử lý chất thải;đầu tƣ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh để nâng cao năng lực xử lý chất thải rắn y tế.

- Thƣờng xuyên thành lập những buổi huấn luyện, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm đảm bảo tất cả cán bộ nhân viên của Công ty Urenco 13 đƣợc đào tạo, huấn luyện và đánh giá nghiệp vụ đầy đủ về hoạt động xử lý chất thải rắn y tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về cơng tác bảo vệ môi trường.

2. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011-2015.

3. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2016), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016.

4. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2015), Thông tư 36/TT-BTNMT – Thông tư về quản lý chất thải nguy hại.

5. Bộ y tế, Bộ tài nguyên môi trƣờng (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015-BYT-

BTNMT – thông tư liên tịch qui định về quản lý chất thải y tế.

6. Bộ y tế (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế

cho cán bộ chuyên trách quản lý chất thải rắn y tế, Nhà xuất bản y học Hà

Nội.

7. Bộ y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y

tế, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

8. Bộ y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện, Nhà

xuất bản y học Hà Nội.

9. Công ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị Hà Nội (2012), Báo cáo đánh giá tác

động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống lò hấp chất thải y tế”.

10. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phƣớc Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên (2013), Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 16, tr.46-

56.

11. Nguyễn Thƣợng Hiền, Đỗ Tiến Đồn (2017), Đánh giá hiện trạng cơng tác quản

lý chất thải y tế nguy hại và đề xuất các giải pháp, Tạp chí Môi trƣờng số

12. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày

21/6/2012 của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

13. UBND thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng thể hiện trạng môi trường thành

phố Hà Nội giai đoạn 5 năm 2011 - 2015.

14. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2017), Đề cương đề án Xử lý chất thải y tế

nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 .

15. Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2012), Thuyết minh Quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Sawhney, R., Subburaman, K., Sonntag, C., Capizzi, C., Rao, P.V (2010). “A Modified FMEA Approach to Enhance Reliability of Lean Systems. International Journal of Quality and Reliability Management”, 27(7), 832- 855.

17. Diaz L.F and G.M.Savege (2003), “Risk and costs asociated with the manegement of ifection wastes”, Malaysia.

PHỤ LỤC

Bảng 1.Thang điểm đánh giá khả năng xảy ra rủi ro

Khả năng xảy ra

(O) Số lần xảy ra Thang

điểm Rất thấp ≥1 lần/năm 1 Thấp Hàng quý 2 Trung bình Hàng tháng 3 Cao Hàng tuần 4 Rất cao Hàng ngày 5

Bảng 2.Thang điểm đánh giá khả năng phát hiện

Khả năng phát hiện

(D) Tiêu chuẩn Thang

điểm

Rất cao 100% đƣợc phát hiện bởi tất cả mọi ngƣời

trong thời gian ngắn. 1 Cao

Chỉ đƣợc phát hiện bởi ngƣời đƣợc giao trực tiếp công việc liên quan đến khía cạnh mơi trƣờng đó.

2

Trung bình Chỉ đƣợc phát hiện bởi trƣởng bộ phận

và/hoặc kỹ thuật viên. 3 Thấp Có thể phải sử dụng thiết bị để kiểm tra 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn y tế của công ty urenco 13, thành phố hà nội (Trang 66)