Đặc biệt , tháng 04/2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ra quyết định số
47/2007/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010, trong đó đề cao mu ̣c tiêu huy động mọi nguồn lực thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng phát triển nhanh, bền vững, bảo vệ mơi trƣờng và đóng góp vào việc tổ chức thực hiện UNFCCC, Nghị định thƣ Kyoto và CDM, thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào các dự án CDM, khuyến khích cải tiến cơng nghệ, tiếp nhận, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, kỹ thuật hiện đại.
Chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp tham gia dự án CDM đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ trong Quyết đi ̣nh số 130/2007/QĐ-TTg, trong đó quy đi ̣nh các doanh nghiệp này sẽ đƣợc miễn , giảm thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p , miễn thuế nhâ ̣p khẩu đới với hàng hố nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án , hàng hoá nhập khẩu là nguyên liệu , vật tƣ, bán thành phẩm trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc , miễn giảm tiền sử dụng đất , thuê đất và trong mô ̣t số trƣ ờng hợp sản phẩm của dự án CDM sẽ đƣợc trợ giá.
Theo UNFCCC và nội dụng thơng tƣ 10/2006/TT-BTNMT, hiện nay có thể phân loại các dự án CDM thành 15 lĩnh vực chính bao gồm:
1. Sản xuất năng lƣợng; 2. Chuyển tải năng lƣợng; 3. Tiêu thụ năng lƣợng; 4. Nông nghiệp;
5. Xử lý, loại bỏ rác thải;
6. Trồng rừng và tái trồng rừng; 7. Cơng nghiệp hóa chất;
8. Cơng nghiệp chế tạo; 9. Xây dựng;
10. Giao thông;
11. Khai mỏ hoặc khai khoáng; 12. Sản xuất kim loại;
13. Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu và khí);
14. Phát thải từ sản xuất và tiêu thụ halocacbon và sulphur hexafluoride; 15. Sử dụng dung môi.
Tuy nhiên, những lĩnh vực tiềm năng có thể xây dựng và thực hiện dự án CDM mà Việt Nam đã đăng ký thực hiện thƣờng tập trung vào các dạng dƣới đây (bảng 1.4).
Bảng 1.4 . Một số dự án CDM tiêu biểu của Việt Nam [7]
Lĩnh vực Dự án Nội dung Mức giảm phát thải trung bình
(tCO2e/năm)
Sản xuất năng lượng
Thủy điện Sông Mực
Sử dụng điện thay thế cho nhiên liệu truyền
thống là than đá hoặc dầu mỏ. 4248 Phong điện Bình
thuận
Sử dụng năng lƣợng gió tạo ra điện thay thế
năng lƣợng truyền thống. 57988 Tận dụng sinh
khối vỏ trấu sản xuất điện tại Cty Dầu Cái Lân, Cần
Thơ
Vỏ trấu sử dụng vào hệ thống đồng phát
nhiệt điện sử dụng cho quá trình sản xuất. 98448
Thu hồi khí metan tại bãi rác Phƣớc
Hiệp và Đồng Thạnh, TP. Hồ
Chí Minh
Sử dụng khí metan thu hồi làm nhiên liệu chạy máy phát điện.
136800 (Phƣớc Hiệp) 154691 (Đông Thạnh)
Thu hồi metan từ q trình xử lý kỵ khí nƣớc thải tại nhà máy chế biến mủ cao su Xà Bàng
Thu hồi metan để chạy máy phát điện, phần
dƣ sẽ đƣợc đốt bỏ 9310
Sử dụng hợp lý năng lượng
Tiết kiệm năng lƣợng tại nhà máy
bia Thanh Hóa
Kiểm kê và thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lƣợng : áp dụng hệ thống VRC, xử lý khí thải từ xử lý kỵ khí nƣớc thải, giảm thiểu
thât thốt tại hệ thống khử trùng và đóng chai. 88043 Trồng rừng và tái tạo rừng Chƣơng trình cacbon và tái trồng “Rừng vàng”, A Lƣới,
Giảm hiệu ứng nhà kính thơng qua hoạt động trồng rừng
Phát thải nhiên liệu Dự án thu hồi và sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đơng, Bà Rịa, Vũng Tàu
Cung cấp thêm nguồn năng lƣợng sạch từ khí thiên nhiên, góp phần giảm phát thải KNK, giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu
các sản phẩm dầu mỏ 674000 Tận thu khí sinh học từ nƣớc thải khoai mì, APFCO Quảng Ngãi
Giảm hiệu ứng nhà kính bằng cách chuyển hóa metan thành CO2, tiết kiệm năng lƣợng
bằng cách đốt thu hồi khí metan sinh ra trong q trình xử lý kỵ khí nƣớc thải
Với những lĩnh vực tiềm năng có thể xây dựng và thực hiện dự án CDM tại Việt thì hiê ̣n nay ở nƣớc ta có hơn 200 dƣ̣ án CDM đã đƣợ c Ban điều hành CDM phê duyê ̣t.
Lƣợng CER đã đƣợc cấp đến ngày 25/4/2008 cho Việt Nam đạt 4.486.500, chiếm 3,28% tổng lƣợng CER trên tồn thế giới (136.902.726 CER). Theo ƣớc tính sơ bộ và đƣợc báo cáo tại Hội nghị về Công ƣớc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 6/12/2007 tại Bali, dự kiến Việt Nam sẽ thu về khoảng 250 triệu USD từ các dự án CDM.