Sơ đồ vị trí xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 41 - 44)

Xã Dƣơng Liễu nằm ở phía Tây Bắc huyện Hồi Đức, Hà Nội. Dân số là 12.801 ngƣời và diện tích tự nhiên là 410,57 ha. Dân số phân bố ở 14 cụm dân cƣ gọi là xóm [19].

Là xã nằm trong vùng trọng điểm chế biến nông sản của Hà Nội, Dƣơng Liễu đã đƣợc công nhận là làng nghề từ năm 2001. Sản phẩm của làng nghề này là: tinh bột sắn, tinh bột dong, mạch nha phục vụ cho các công ty dƣợc, sản xuất miến dong, bún khô, phở khô, công nghiệp nhẹ (hồ vải, keo dán, giấy, bánh kẹo…). Trong đó, tỷ trọng cao nhất về khối lƣợng sản phẩm cũng nhƣ số hộ sản xuất vẫn là sản xuất tinh bột sắn và dong (67% về sản lƣợng và hơn 50% về số hộ sản xuất). Chất thải từ làng nghề, đặc biệt là nƣớc thải hồn tồn khơng đƣợc xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng [19, 20].

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu

Tiến hành thu thập các số liệu, dữ liệu, thơng tin có sẵn liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu.

+ Số liệu về vị trí địa lý, đặc điểm dân cƣ, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của làng nghề Dƣơng Liễu

+ Số liệu về quy mô sản xuất, định mức sử dụng năng lƣợng của các hộ sản xuất

+ Thông tin hiện trạng môi trƣờng làng nghề Dƣơng Liễu

+ Tài liệu khác có liên quan: sách, khóa luận, luận văn, báo cáo, bài báo khoa học…

+ Tham khảo thông tin, tài liệu trên internet (kênh thông tin CDM của UNFCCC …)

2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế

Cùng với việc thu thập tài liệu thứ cấp thì điều tra và khảo sát thực địa là một công việc quan trọng để xác định phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu và làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc kết hợp với các phƣơng pháp khác nhằm kiểm tra độ tin cậy, tính chính xác của những thơng tin đã thu thập đƣợc

trƣớc đó để có thể đƣa ra nhận định chính xác, cụ thể và phù hợp với những mục tiêu cũng nhƣ kết luận của luận văn.

Hình thức điều tra và khảo sát là phỏng vấn một số ngƣời dân địa phƣơng và một số hộ sản xuất. Các cuộc phỏng vấn mang tính chất là các cuộc gặp gỡ, nói chuyện thân tình, khơng báo trƣớc. Đồng thời, phát mẫu điều tra khảo sát dƣới hình thức bộ câu hỏi đã soạn sẵn nhằm thu thập các thông tin bao gồm:

- Quy trình sản xuất tinh bột sắn - Sản lƣợng tinh bột sắn hàng năm

- Định mức tiêu thụ điện và than cho quá trình sản xuất

- Điều tra và khảo sát thực địa xác định nguồn thải nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn.

- Lấy mẫu nƣớc thải: Mẫu nƣớc đƣợc lấy tại cống thải (nƣớc thải hỗn hợp) của các hộ sản xuất tại làng nghề chế biến tinh bột sắn Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội. Phƣơng pháp lấy mẫu theo TCVN 5999: 1995 (ISO 5667-10: 1992). Tiến hành lấy mẫu 4 đợt trong khoảng từ tháng 2 đến tháng 4/2012.

2.2.3. Phương pháp thực nghiệm

Phân tích thơng số: pH, SS, COD theo các phƣơng pháp tƣơng ứng TCVN 6492:2011, TCVN 6625:2000 và TCVN 6491:1999.

Quy trình thí nghiệm

Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học (hệ UASB) có thu metan. Thí nghiệm nghiên cứu tại PTN Khoa Mơi trƣờng – ĐH Khoa học Tự nhiên (hình

2.2).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch (CDM) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)