Khảo sát đánh giá sơ bộ hàm lượng mangan trong mẫu xỉ pyrit tại một vài vị trí khác nhau:
Bảng 3.1: Hàm lượng Mn trong mẫu xỉ pyrit
Vị trí VT1 VT2 VT3 Mn(mg/kg) 260 380 310
0 100 200 300 400 VT1 VT2 VT3 Vị trí lấy mẫu M n (m g/ k g)
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Mn trong mẫu xỉ pyrit
Khảo sát đánh giá sơ bộ hàm lượng asen trong mẫu xỉ pyrit tại một số vị trí khác nhau:
Bảng 3.2: Hàm lượng As trong mẫu xỉ pyrit
Vị trí VT1 VT2 VT3 As (mg/kg) 1220 1930 1650 0 500 1000 1500 2000 2500 VT 1 VT 2 VT 3 Vị trí lấy mẫu A s( m g /k g )
Như vậy, ta thấy rằng hàm lượng Mn trong xỉ không nhiều, ở lượng thấp so với hàm lượng Mn trong đất không ô nhiễm (600 mg/kg). Hàm lượng As trong xỉ rất lớn, so với đất không ô nhiễm (khoảng 10 mg/kg) thì hàm lượng As trong xỉ lớn gấp từ 100 đến 200 lần.
3.3. Khảo sát đánh giá hàm lƣợng Mn, As trong nƣớc đọng và nƣớc chảy ra từ bãi xỉ
Mẫu nước được lấy tại nguồn phát thải gồm nước đọng bãi thải và nước chảy ra từ bãi thải.
Tiến hành phân tích theo qui trình phân tích asen ở trên. Ta thu được bảng tổng hợp kết quả và biểu đồ khảo sát hàm lượng asen tại nguồn phát thải theo từng thời điểm lấy mẫu:
Bảng 3.3: Kết quả phân tích asen tại nguồn phát thải
Địa điểm (Trong bãi thải) TBT1 TBT2 TBT3 TBT4 C (ppb) 1.608 6.25 3.597 8.24 Địa điểm (Nước thải từ bãi thải) NT1 NT2 NT3 NT4
C (ppb) 161.47 189.06 553.2 935.43 0 2 4 6 8 10 VT 1 VT 2 VT 3 VT 4
Địa điểm lấy mẫu
C
(p
p
b
)
0 200 400 600 800 1000 VT1 VT2 VT3 VT4
Địa điểm lấy mẫu
C (p p b )
Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng As trong nước thải từ bãi xỉ
Đối với nước mặt theo TCVN 5942-1995 thì giá trị giới hạn asen trong nước tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, vào sinh hoạt hay chăn nuôi trồng trọt là 0,05 mg/l đến 0,1 mg/l. Dựa theo giá trị phân tích được thì trong bãi thải hàm lượng asen nhỏ hơn nhiều giá trị giới hạn. Điều này có thể lý giải rằng nước trên mặt bãi thải là nước mưa, chưa tiếp xúc và tham gia vào các phản ứng của asen trong xỉ. Tuy nhiên hàm lượng asen trong mẫu nước chảy ra từ bãi xỉ xác định được lớn hơn gấp 2 đến 9 lần giá trị giới hạn. Điều này cho thấy nếu nước mưa đi qua lớp xỉ xuống tầng dưới rồi rỉ ra ngoài khi đó nó đã tham gia vào các q trình hịa tan asen trong xỉ khiến nó đi vào nước và làm nồng độ asen tăng cao.
Tiến hành phân tích theo qui trình phân tích mangan ở trên. Ta thu được bảng tổng hợp kết quả và biểu đồ khảo sát hàm lượng mangan tại nguồn phát thải theo từng thời điểm lấy mẫu:
Bảng 3.4: Kết quả phân tích mangan tại bãi xỉ
Địa điểm (Trong bãi thải) TBT1 TBT2 TBT3 TBT4 C (mg/l) 2.396 27.7 27.89 29.28 Địa điểm (Nước thải từ bãi thải) NT1 NT2 NT3 NT4
0 50 100 150 200 TBT1 TBT2 TBT3 TBT4 NT1 NT2 NT3 NT4
Địa điểm lấy mẫu
C
(m
g/
l)
Hình 3.6: Biểu đồ khảo sát hàm lượng mangan tại bãi xỉ
Từ biểu đồ, giá trị xác định được trong bãi thải (TBT) và mẫu nước chảy ra từ bãi thải (NT) chênh lệch nhau rất nhiều. Nguyên nhân chủ yếu ở đây phụ thuộc vào cơ chế chuyển hoá hố học hoặc sinh học của các chất gây ơ nhiễm trong đất. Từ đó các chất hồ tan hoặc di chuyển được nhờ khuếch tán phân tử và chuyển động khối.
Giá trị phân tích được khơng đồng nhất, nó thay đổi theo từng điểm lấy mẫu. Nước rửa trơi có thể phát sinh từ nước mưa là những phương thức quan trọng chuyển dời các chất gây ô nhiễm từ bãi thải ra mơi trường ngồi.
Tóm lại: Từ các kết quả khảo sát hàm lượng của asen và mangan trong mẫu xỉ pyrit và trong nước, chúng tôi nhận thấy rằng: bản thân xỉ chứa rất nhiều Mn và As, theo thời gian chúng sẽ ngấm vào trong lịng đất và phát tán ra mơi trường xung quang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con người. Chính vì cơ sở đó mà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng xỉ thải pyrit làm vật liệu xử lý As và Mn trong nước ngầm sử dụng làm nước sinh hoạt.