0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Các ph−ơng án dẫn dòng thi công

Một phần của tài liệu HỢP TÁC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VẬT LÝ THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐO ĐẠC TỰ ĐỘNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 88 -93 )

1. Ph−ơng án 1

Mùa lũ tích n−ớc lại hồ và xả lũ dẫn dòng thi công qua cống dẫn dòng 3 khoang 5*9m.

Qua các kết quả nghiên cứu, thiết kế và tiến độ thi công bê tông đầm lăn đập Bản Chát, có xem xét đến tiến đọ thi công các công trình thủy điện Sơn La, Bản Vẽ và khả năng thi công thực tế của các nhà thầu trong n−ớc. Nếu ph−ơng án dẫn dòng mùa lũ năm thứ hai chỉ qua cống 3 khoang 5*9m thì c−ờng độ thi công rất căng thẳng. Sau khi lấp sông vào cuối tháng 10 hoặc đầu tháng 11 năm thứ nhất phải tiến hành rất nhiều công việc: hoàn thiện mặt cắt đê quai, xử lý chống thấm cho đê quai (có tầng aluvi dày 6ữ8m) bơm n−ớc hố móng; đào móng đập và đổ lớp bê tông đáy đập đoạn lòng sông; khoan phun gia cố; thi công bê tông đập RCC từ cao độ 353 m đến cao độ 413m (đập cao khoảng 60m với khối l−ợng khoảng 650.000m3). Với c−ờng độ thi công rất cao, đặc biệt là mùa kiệt năm thứ hai sau khi lấp sông, tham khảo quá trình thi công của công trình thủy điện Bản Vẽ (có chiều cao đập t−ơng đ−ơng với thủy điện Bản Chát) có thể thấy khó có khả năng đảm bảo về mặt tiến độ thi công sau lấp sông và chống lũ. Về nguyên lý làm việc, đập bê tông đầm lăn cũng t−ơng tự nh− đập bê tông trọng lực thông th−ờng, việc dẫn dòng thi công qua thân đập bê tông đầm lăn về nguyên tắc chung là có thể cho phép. Do đó cơ quan thí nghiệm và t− vấn đề xuất ph−ơng án dẫn dòng nh− sau: mùa kiệt xả lũ thi công qua cống 2khoang 5*9m, mùa lũ xả qua đập bê tông xây dựng dở và cống 2 khoang.

2. Ph−ơng án chọn

+ Giai đoạn 1: Tr−ớc lấp sông n−ớc sông đ−ợc xả qua lòng sông tự nhiên. + Giai đoạn 2: Sau khi lấp sông vào cuối tháng 10 năm thứ 2 xả n−ớc mùa kiệt qua cống dẫn dòng bờ phải tại cao độ 367.0m, n*B*H=2*5*9; mùa lũ năm thứ hai l−u l−ợng dẫn dòng thi công đ−ợc xả qua đồng thời cống dẫn dòng, đỉnh đê quai ngăn n−ớc mùa kiệt và đập bê tông đầm lăn xây dở cao độ 365.0m, dài

98

.0m.

+ Giai đoạn 3: Năm thứ 3 xả n−ớc qua cống dẫn dòng bờ phải tại cao độ 367.0m, n*B*H=2*5*9 (cả mùa kiệt và mùa lũ).

+ Giai đoạn 4: Năm thứ 4 sau khi nút cống tích n−ớc vào hồ chứa xả n−ớc qua công trình vận hành gồm tràn và các tổ máy của nhà máy thủy điện.

II. Kết quả thí nghiệm

Mặt bằng và cắt dọc đoạn đập xây dở và cống dẫn dòng thi công ở hình 4.8, 4.9.

Trên mô hình đã thí nghiệm với 5 cấp l−u l−ợng: Q=1300, 1695, 3200, 4821, 5000m3/s. Kết quả xác định khả năng tháo, vận tốc dòng chảy, tình hình thủy lực của công trình nêu ở d−ới đây.

Khả năng xả qua đập xây dở và cống dẫn dòng nêu ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. L−u l−ợng xả qua đập xây dở và cống dẫn dòng TT ΣQ (m3/s) Mực n−ớc th−ợng hạ l−u Q cống (m3/s) Q tràn qua đập xây dở (m3/s) 1 1300 382.69 375.50 7.19 887.33 412.33 2 1695 383.42 375.72 7.70 940.40 754.60 3 3200 385.73 375.96 9.77 1084.20 2115.80 4 4821 387.87 378.08 9.79 1110.26 3710.74 5 5000 387.93 378.12 9.81 1123.89 3876.11 Qua bảng trên cho thấy nếu xả l−u l−ợng 3876m3/s (phần qua đập xây dở) qua cống dẫn dòng thì phải làm thêm 3 cống nữa sẽ rất tốn kém.

+ Vận tốc dòng chảy

Vận tốc dòng chảy đóng vai trò quan trọng vì để xem xét khả năng chịu xói của vật liệu bảo vệ.

- Với 2 cấp l−u l−ợng nhỏ Q=1300ữ1695m3/s giá trị l−u tốc đo đ−ợc trên đỉnh đê quai th−ợng, chân mái hạ l−u của đê quai th−ợng, trên thân đập xây dở, trên đỉnh và mái đê quai hạ không lớn lắm đạt từ 3.0ữ5.88m/s nên không gây ra nguy hiểm.

- Khi xả l−u l−ợng l−u Q=3200ữ5000m3/s thì l−u tốc dòng chảy tràn qua đỉnh đê quai có giá trị từ 6.0ữ7.0m/s, dòng chảy đổ xuống mái và chân mái hạ l−u của đê quai th−ợng đặc biệt là ở 2 s−ờn mái, giá trị l−u tốc đạt 9.0ữ11m/s. Phần dòng chảy này đối với vùng mái hạ l−u của đê quai th−ợng đ−ợc bảo vệ bằng bê tông dày 0.30m có thể chống đ−ợc xói, song tiếp giáp với hai bên s−ờn này vẫn là địa hình tự nhiên, là lớp phong đá hóa IA hay IB sẽ bị xói lở dẫn đến nguy hiểm hai mang đê quai th−ợng l−u. Ngoài ra theo đồ án thiết kế của đê quai th−ợng l−u nằm trên lớp aQ dày từ 5ữ6m sẽ có dòng thấm qua đáy đê quai th−ợng l−u xuống lớp aQ phía sau chân khay bằng bê tông của mái sau đê quai th−ợng có cao trình xấp xỉ 362.0m tạo ra áp lực đẩy nổi tác động lên bản bê tông này.

Vì vậy, việc giải quyết ổn định và chống xói cho hai s−ờn mái sau đê quai và chân mái bê tông cần đ−ợc xem xét kỹ.

III. Kết luận

Qua thí nghiệm mô hình đã lựa chọn kết cấu gia cố, bảo vệ đê quai th−ợng, hạ l−u và đoạn đập xây dở nh− hình 4.8 và 4.9. Kết quả đã đ−ợc ứng dụng vào thiết kế kỹ thuật thủy điện Bản Chát. Công ty t− vấn xây dựng điện I đã có nhận xét đánh giá hiệu quả ph−ơng án dẫn dòng chọn so với ph−ơng án ban đầu tiết kiệm khoảng 20 tỷ đồng Việt Nam.

88 Cao độ, m 320 360 340 380 400 V-9 1 : 2.5 Cao độ, m 400 340 320 360 380 Đáy hố xói dự kiến

1 : 1.5

Khoan phun XM gia cố Sâu h=5m, axb=3x3m

RCC

(3)

Màng khoan phun xi măng

Khoan thoát nứơc nền Lỗ khoan Φ=132mm bứơc 2m Lỗ khoan Φ=93ữΦ=105mm bứơc 3m CVC M15 dày 1m T−ờng chống thấm T−ờng chống thấm (1) 420 440 311.00 (3) 7.00 99.00 19.91 125.91 354.00 334.00 381.00 372.00 365.00 (2) 1:2.5 1:1.75 375.50 379.00 Đá nổ mìn d 0.3m≤ Đất đá hỗn hợp 1:1.5 Đá nổ mìn 1:2.25 d 0.3m≤ 369.00 (2) (2) Đê quai th−ợng l−u

Đoạn đập xả lũ thi công Đê quai hạ lu

Hình 4.9. Cắt ngang tuyến công trình xả lũ thi công

Ch−ơng v

Xây dựng phần mềm kết nối nhiều đầu đo

để đo áp Lực và L−u Tốc dòng chảy

Đv.1. Cơ sở

Một phần của tài liệu HỢP TÁC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VẬT LÝ THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐO ĐẠC TỰ ĐỘNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 88 -93 )

×