T−ơng tự vật liệu rờ

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu và phát triển mô hình vật lý thí nghiệm công trình đầu mối và hệ thống điều khiển đo đạc tự động trong phòng thí nghiệm (Trang 69 - 70)

Sử dụng vật liệu xói rời thay cho nền đá đã đ−ợc áp dụng rất sớm, là một ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng rộng rãi. Nói chung dựa vào nguyên tắc có thể tính

ra vận tốc chống xói cho phép trong mô hình và nên dùng công thức d−ới đây để chọn đ−ờng kính hạt cho vật liệu rời:

v=(5ữ7) d (3.10) Trong đó:

v- L−u tốc (m/s) d- Đ−ờng kính hạt (m)

Biểu thức (3.10) đối với xói nền đá lòng sông rộng hoặc định tính chọn hiệu quả tiêu năng của các biện pháp tiêu năng phụ hoặc mố phun đ−ợc áp dụng t−ơng đối phổ biến.

Vào thập kỷ 50 của thế kỷ tr−ớc, Rigunski ở Liên Xô đã đ−a ra ph−ơng pháp mô hoá hình nền đá tự nhiên theo hình dạng hình học của phiến đá, và trong mô hình dựa theo nguyên dạng của đá xếp theo trong phạm vi xói của mô hình. Gần đây ở Nga cũng nh− ở Trung Quốc có nhiều nơi đã áp dụng. ở Việt Nam chúng ta đã áp dụng vào một số mô hình, nh−: tràn thủy điện Sông Hinh, hố tiêu năng sau dốc n−ớc tràn thủy điện Yaly đ−ợc thực hiện tại Viện Khoa học Thủy lợi và Viện Năng l−ợng. Nh−ng chế tạo kết cấu đá theo dạng phiến và xếp vào mô hình là một việc lao động vất vả, cần tính kiên trì. Khi kích th−ớc phiến nhỏ, theo nguyên dạng để xếp hoặc xếp tuỳ ý thì kết quả thí nghiệm không có sự khác biệt rõ rệt. Dùng kết cấu phiến làm vật liệu xói thì mái hố xói dốc hơn so với vật liệu bằng đá rời. Khi kích th−ớc phiến t−ơng đối lớn thì mái biên của nó so với mái bờ đá sai số về góc mái t−ơng đối nhỏ.

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu và phát triển mô hình vật lý thí nghiệm công trình đầu mối và hệ thống điều khiển đo đạc tự động trong phòng thí nghiệm (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)