(a) (b)
Hình 3.15: Trường electron bù liều cho vùng che tủy sống (a) và tăng liều cho hạch
còn sau chiếu 50 Gy (b)
Giai ñoạn 3 nâng liều lên 70Gy hoặc cao hơn, sử dụng 3 hoặc nhiều hơn 3 trường chiếu photon năng lượng 15MeV lên vùng CTV70, giống với giai đoạn 2 nhưng kích thước trường chiếu nhỏ hơn và sử dụng trường electron lên hạch nếu cần.
Nguyên nhân tại sao một số giai ñoạn trên lại sử dụng mức năng lượng photon khác nhau trong điều trị. Trở lại nghiên cứu thơng số đặc trưng của chùm photon, chùm photon 6 MV ñạt liều hấp thụ cực ñại khoảng 1.6 cm và 2.9 cm ứng với mức 15 MV. Ở giai ñoạn ñầu, phân bố liều cần bao phủ rộng, thậm trí sát mặt ra do vị trí của hạch hoặc khối u phát triển lớn. Phân bố liều chỉ ñạt ñược khi chọn mức 6 MV do cần ñạt liều tối ưu gần bề mặt. Trong khi đó nếu sử dụng mức 15 MV thì khơng thể đạt được điều này. Ở các giai đoạn sau tập chung vào thể tích u thơ, vùng chiếu xạ nhỏ hơn, sâu hơn, địi hỏi phân bố liều tối ưu ở ñộ sâu lớn hơn cỡ 4 cm, ñiều này phù hợp hơn khi chọn mức 15 MV, ngồi ra mức này cịn giảm liều bề mặt hơn
giúp da phục hồi tốt hơn. Còn về kỹ thuật phân bố trường chiếu theo hình thái khối u sao cho phân bố liều tối ưu.
3.3.1.3. Nhận xét về lập kế hoạch xạ trị ung thư vòm
Việc sử dụng kỹ thuật nửa trường chiếu giúp giảm liều lượng vùng trồng lấn so với dùng 2 trường photon ñộc lập. ðồng thời giúp giảm tác hại do quá liều khi sử dụng 2 trường photon ñộc lập tại vùng trồng lấn.
Kết hợp ñặc trưng về liều sâu phần trăm khi sử dụng photon và electron, trong lập kế hoạch giúp liều tủy sống và các bộ phận liền kề không bị quá liều, so với sử dụng trường photon ñơn thuần hoặc chiếu trên máy Cobalt, mà vẫn ñảm bảo liều lượng lên vùng hạch.
3.3.2. Ung thư phổi
3.3.2.1. Giới thiệu chung về ung thư phổi
Ung thư phổi là một trong những ung thư ñứng hàng ñầu và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh nhân ung thư ở nam giới. Thuốc lá ñược coi là nguyên nhân của 90% các trường hợp ung thư phổi. Các phương pháp điều trị chính là phẫu thuật, xạ trị và hóa chất. Xạ trị được áp dụng cho khoảng 35% bệnh nhân. Mục đích là phá hủy khối u khi nó cịn nhỏ (thường có đường kính 6cm) và khơng có di căn. ðối với những khối u lớn thì nó làm giảm sự phát triển của khối u. Phương pháp ñiều trị này kéo dài ñời sống của bệnh nhân nhưng ít khi chữa khỏi bệnh. Kết quả ñiều trị phụ thuộc vào loại ung thư, giai ñoạn bệnh, thể trạng chung của bệnh nhân. Cách tốt nhất để phịng chống căn bệnh này là duy trì mơi trường khơng có khói thuốc lá.
3.3.2.2. Lập kế hoạch xạ trị trên bệnh nhân ung thư phổi Chuyển bị dữ liệu cho lập kế hoạch
Bệnh nhân có chỉ định xạ trị, cần được cố định với những tư thế phù hợp, giúp đảm bảo sự chính xác và ổn định trong q trình tia xạ. Thơng thường, bệnh nhân ñược ñặt ở tư thế nằm ngửa; 2 bàn tay đặt chạm đầu hoặc có thanh kê tay hình chữ T; có thể có đệm chân khơng cố định thân; giá kê chân giúp tư thế nằm thoải mái hơn.
Bệnh nhân ñược chụp CT-Sim với những chú ý sau: vùng ñược chụp được tính đến và đánh dấu tâm điều trị giả định; bề dầy lát cắt lý tưởng là 3÷5mm, thơng thường có thể từ 5÷10mm; có thể kết hợp với chụp PET giúp xác ñịnh chính xác khối u; đặc điểm vùng phổi là ñi ñộng theo nhịp thở, bệnh nhân nên thở nhẹ và đều trong q trình chụp cũng như tia xạ.
Lập kế hoạch xạ trị bệnh nhân ung thư phổi
Dự liệu bệnh nhân ñược chuyển từ CT-Sim tới TPS, bác sĩ xạ trị xác ñịnh các vùng thể tích cần chiếu xạ. Một số hình ảnh ví dụ về xác định vùng thể tích trong ung thư phổi.