Mẫu phân tích
Thời gian lƣu (phút) Bias (%)
TCS 13TCS C12 TCC TCS TCS 13C12 TCC Chất chuẩn 7,58 7,57 7,35 0,3 0,3 0,0 Mẫu trắng thêm chuẩn 7,55 7,55 7,35
Mẫu trắng ND ND ND
Chú thích: ND = khơng phát hiện tín hiệu chất phân tích
Nhận xét: Độ chệch thời gian lƣu của chất chuẩn và mẫu thêm chuẩn có giá
trị từ 0 – 0,3%. Theo quy định của AOAC giá trị độ chệch của thời gian lƣu Bias ≤ 5%. Do đó, phƣơng pháp phân tích triclosan và triclocarban có độ chệch thời gian lƣu phù hợp quy định của AOAC, tính đặc hiệu, chọn lọc cao.
3.3.2. Kết quả xác định giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp pháp
Giới hạn phát hiện MDL đƣợc xem là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền [3].
Giới hạn định lƣợng MQL đƣợc xem là nồng độ thấp nhất mà hệ thống phân tích định lƣợng đƣợc với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định lƣợng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền. Theo lí thuyết thống kê hóa phân tích thì MQL = 3,33 MDL [3].
Để xác định giới hạn định lƣợng MQL, chúng tôi thêm chuẩn trên nền mẫu trắng ở mức nồng độ gần với giới hạn phát hiện của thiết bị. Đối với triclosan là 10 ng/g, với triclocarban là 1 ng/g.
Kết quả thí nghiệm xác định giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp đƣợc thể hiện qua sắc ký đồ dƣới đây.
Hình 3.7. Sắc ký đồ xác định MQL của triclosan và triclocarban
Nhận xét: Tại các mức nồng độ thêm chuẩn, giá trị S/N phù hợp đối với mức giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp. Giá trị MDL và MQL của phƣơng pháp đƣợc trình bày tại bảng 3.11.
Bảng 3.11. Xác định MDL, MQL của phương pháp Hợp chất Giới hạn phát hiện (ng/g) Giới hạn định lƣợng (ng/g) TCS 3,0 (S/N = 5,5) 10,0 (S/N = 14,4) TCC 0,3 (S/N = 8,4) 1,0 (S/N = 18,2) Nhận xét: Với giá trị giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của triclosan
và triclocarban trên, phƣơng pháp có độ nhạy tốt để phân tích hàm lƣợng triclosan và triclocarban trong mẫu bụi trong nhà.
3.3.3. Khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn
Cách thức và kết quả xác định khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn của phƣơng pháp đƣợc trình bày tại mục 3.1.5. Kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.12.
Bảng 3.12. Khoảng tuyến tính và phương trình hồi quy tuyến tính của triclosan và triclocarban
Hợp chất Khoảng tuyến tính Phƣơng trình hồi quy tuyến tính
Hệ số hồi quy
Triclosan 10 – 1000 ppb 4,14.10-2 x – 0,32 0,9997 Triclocarban 1 – 500 ppb 2,53 x – 3,03 0,9996
Nhận xét: Giá trị hệ số hồi quy tuyến tính của triclosan và triclocarban trong
các khoảng nồng độ trên đều > 0,995, phù hợp quy định của AOAC. Qua các tài liệu đã công bố, hàm lƣợng triclosan và triclocarban trong bụi cỡ vài chục đến vài trăm ppb. Do đó, khoảng tuyến tính trên phù hợp để phân tích triclosan và triclocarban trong bụi.
3.3.4. Độ chính xác của phƣơng pháp
Độ chính xác của phƣơng pháp bao gồm: độ đúng và độ chụm.
Độ đúng đƣợc đặc trƣng bởi hiệu suất thu hồi R%, độ chụm đƣợc đặc trƣng bởi độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD %.
Hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp đƣợc tính theo cơng thức sau: R% = 100 x Cr / Cs
Trong đó:
Cr: Nồng độ chất phân tích trong mẫu trắng thêm chuẩn Cs: Nồng độ thêm chuẩn (lý thuyết)
Độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD% đƣợc tính theo cơng thức:
Trong đó:
SD: độ lệch chuẩn n: Số lần thí nghiệm
xi: Giá trị tính đƣợc của lần thử nghiệm thứ “i”
Kết quả tiến hành thêm chuẩn triclosan, triclocarban trên nền mẫu trắng. Các thí nghiệm đƣợc lặp lại 6 lần tại mức nồng độ 100 ppb đối với triclosan và 10 ppb đối với triclocarban. Kết quả nghiên cứu độ đúng, độ chụm của phƣơng pháp xác định triclosan và triclocarban trên nền mẫu bụi trong nhà đƣợc trình bày tại bảng 3.13.
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá độ chính xác của phương pháp
Lần C thu hồi (ppb) R% RSD% TCS TCC TCS TCC TCS TCC 1 83,9 8,59 83,9 85,9 1,85 4,20 2 82,8 9,00 82,8 90,0 3 81,1 9,12 81,1 91,2 4 84,3 8,68 84,3 86,8 5 80,4 8,72 80,4 87,2 6 82,6 8,08 82,6 80,8 Trung bình 82,5 8,70 82,5 87,0
Nhận xét: Hiệu suất thu hồi R% của phƣơng pháp tại mức thêm chuẩn 100
ppb triclosan và 10 ppb triclocarban có giá trị từ 80,4 % đến 91,2 %. Độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD% của phƣơng pháp xác định triclosan và triclocarban trong mẫu bụi tƣơng ứng là 1,85% và 4,20%. Giá trị R% và RSD% đều nằm trong giới hạn cho phép của AOAC [8]. Phép phân tích có độ chính xác cao, phù hợp để định lƣợng triclosan và triclocarban trong nền mẫu bụi.
3.4. Kết quả phân tích mẫu bụi trong nhà
Sau khi khảo sát quy trình và thẩm định phƣơng pháp, chúng tôi tiến hành áp dụng phƣơng pháp, xác định hàm lƣợng triclosan và triclocarban từ một số mẫu bụi trong nhà tại Hà Nội và các địa điểm lân cận. Kết quả phân tích đƣợc trình bày tại bảng 3.14.
Bảng 3.14. Kết quả phân tích các mẫu bụi trong nhà
STT Mẫu Địa điểm lấy
mẫu Tóm tắt thơng tin mẫu
Hàm lƣợng (ng/g)
TCS TCC
1 Sample 1 Kí túc xá ĐH Hà Nội
Mẫu bụi trong phịng tập thể, diện tích 30m2, có phịng vệ sinh khép kín
325 244
2 Sample 2 Xuân Thủy- Cầu Giấy
Mẫu bụi trong văn phịng
cơng ty 18,5 127
3 Sample 3 Làng sinh viên Hacinco
Mẫu bụi trong phịng tập thể, diện tích 30m2, có phịng vệ sinh khép kín
118 6,75
4 Sample 4 Triều Khúc - Thanh Xuân
Mẫu bụi trong phịng thờ,
diện tích 15m2 34,1 16,2
5 Sample 5 Thạch Thất - Hà Nội
Mẫu bụi trong phịng
khách, diện tích 30m2 93,7 19,1
6 Sample 6 Kí túc xá ĐH KHTN
Mẫu bụi trong phịng tập thể, diện tích 25m2, có phịng vệ sinh khép kín
173 93,9
7 Sample 7 Kim Giang
Mẫu bụi trong phịng ngủ, diện tích 15m2, phịng khép kín 124 6,99 8 Sample 8 Phòng 502 nhà D – Viện Cơng nghiệp thực phẩm
Mẫu bụi tại phịng Staff,
diện tích 35m2 28,5 9,56
9 Sample 9 Thạch Thất- Hà Nội
Mẫu bụi trong phòng sinh
10 Sample 10 Thạch Thất – Hà Nội
Mẫu bụi trong phòng ngủ
25m2 88,1 84,5
11 Sample 11 Yên Lãng – Đống Đa
Mâu bụi trong phòng ngủ
20m2 < MQL 278 12 Sample 12 Nhà số 6, ngách 804/8, ngõ 804 Quang Trung, Phú La, Hà Đông, Hà Nội
Mẫu bụi trong phịng ngủ, diện tích 12m2, gần phịng
vệ sinh
105 95,3
13 Sample 13
Mẫu bụi trong nhà vệ sinh, chủ yếu trên thiết bị bình
nóng lạnh 254 107 14 Sample 14 Phƣơng Trung - Thanh Oai - Hà Nội
Mẫu bụi trong phòng thờ,
chủ yếu là bụi tàn nhang < MQL 7,88
15 Sample 15 Mẫu bụi trong phòng ngủ,
25m2 180 88,3
Tổng 1540 1210
Trung bình 103 80,9
Nhận xét: Tất cả các mẫu bụi trong nhà đƣợc nghiên cứu đều chứa hàm lƣợng triclosan hoặc triclocarban hoặc cả 2 hợp chất. Hàm lƣợng triclosan và triclocarban trong 15 mẫu bụi trong nhà đƣợc nghiên cứu lần lƣợt nằm trong khoảng dƣới giới hạn định lƣợng (< 10 ng/g) đến 325 ng/g đối với triclosan và từ 6,75 đến 278 ng/g đối với triclocarban. Giá trị trung bình của triclosan và triclocarban trong 15 mẫu lần lƣợt là 103 ng/g và 80,9 ng/g.
Trên cơ sở các dữ liệu phân tích và tính tốn đƣợc, chúng tơi có một số nhận xét ban đầu về tình trạng ơ nhiễm, đánh giá mức độ phát thải và đánh giá rủi ro của triclosan và triclocarban trong nhà nhƣ sau:
o Hàm lƣợng triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong các phòng ngủ, khu vực gần nhà vệ sinh thƣờng cao hơn hẳn so với các phịng khác.
o Hàm lƣợng trung bình của triclosan và triclocarban trong mẫu bụi trong nhà tại Việt Nam đƣợc khảo sát thấp hơn so với hàm lƣợng đã đƣợc công bố ở các nƣớc
châu Âu. Tuy nhiên, xu hƣớng sắp tới hàm lƣợng này sẽ cao hơn bởi một số nƣớc đã ban hành lệnh cấm các sản phẩm chứa triclosan và triclocarban, trong khi Việt Nam chƣa ban hành quy định nào cho các sản phẩm chứa 2 hợp chất này.
3.5. Đánh giá mức độ phát thải và rủi ro của triclosan và triclocarban
Mức hàm lƣợng triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong nhà là một công cụ quan trọng để tiến hành đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con ngƣời của các hợp chất này qua con đƣờng hấp thụ bụi. Phƣơng pháp luận đánh giá rủi ro đƣợc nghiên cứu và phát triển trong các công bố trƣớc đây [26]. Tại nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá rủi ro qua mức độ phơi nhiễm hàng ngày (DI) dựa theo cơng thức (*).
DIbụi = (Cbụi × f) / M (*) Trong đó:
DIbụi: mức độ phơi nhiễm hàng ngày (ng/kg thể trọng/ngày); Cbụi: nồng độ triclosan và triclocarban trong mẫu bụi (ng/g); F: tốc độ hấp thu bụi trong nhà trung bình (g/ngày)
M: Khối lƣợng cơ thể (kg)
Theo Cục Bảo vệ môi trƣờng của Hoa Kỳ, tốc độ hấp thu bụi qua đƣờng tiêu hóa trung bình của trẻ nhỏ hơn 1 tuổi đƣợc ƣớc lƣợng là 0,03 g/ngày và 0,06 g/ngày đối với các lứa tuổi khác (USEPA 2008). Khối lƣợng cơ thể của ngƣời theo lứa tuổi có giá trị trung bình nhƣ sau: trẻ sơ sinh (6-12 tháng tuổi): 8 kg, trẻ tuổi mẫu giáo (1-6 tuổi): 15 kg, nhi đồng (6-11 tuổi): 32 kg, thiếu niên (11-16 tuổi): 57 kg và ngƣời trƣởng thành: 70 kg [29]. Sau khi phân tích 15 mẫu bụi thực tế trên địa bàn Hà Nội, chúng tôi ƣớc lƣợng hàm lƣợng trung bình của triclosan và triclocarban trong mẫu bụi là 103 ng/g và 80,9 ng/g. Từ phƣơng pháp luận và số liệu phân tích hàm lƣợng thực tế của triclosan và triclocarban trong mẫu bụi, mức độ phơi nhiễm triclosan và triclocarban qua con đƣờng hấp thụ bụi tại Việt Nam đƣợc trình bày theo bảng 3.15.
Bảng 3.15. Mức độ phơi nhiễm của triclosan và triclocarban qua đường hít thở ở người Việt Nam
Độ tuổi DI (ng/kg-bw/ngày)
Triclosan Triclocarban
Trẻ sơ sinh (6-12 tháng tuổi) 0,386 0,303
Trẻ mẫu giáo (1-6 tuổi) 0,412 0,324
Nhi đồng (6-11 tuổi) 0,193 0,152
Thiếu niên (11-16 tuổi) 0,108 0,085
Ngƣời trƣởng thành 0,088 0,069
Kết quả trên cho thấy: trẻ mẫu giáo và trẻ sơ sinh có nguy cơ phơi nhiễm triclosan và triclocarban cao nhất và ngƣời trƣởng thành có nguy cơ phơi nhiễm thấp nhất.
KẾT LUẬN
Qua cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghiệm, với mục đích ứng dụng phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ LC - MS/MS để tách và xác định triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong nhà, nhóm nghiên cứu rút ra kết luận nhƣ sau:
Đã khảo sát và tối ƣu hóa quy trình xác định đồng thời triclosan và triclocarban từ mẫu bụi, sử dụng cột chiết pha rắn Florisil và định lƣợng bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ hai lần (LC-MS/MS). Phƣơng pháp có giới hạn định lƣợng 10 ng/g đối với triclosan và 1 ng/g đối với triclocarban. Hiệu suất thu hồi R% của triclosan và triclocarban từ 80,4 đến 91,2 %, độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD% của triclosan và triclocarban nhỏ hơn 5%.
Đã áp dụng quy trình xây dựng đƣợc để phân tích triclosan và triclocarban trong 15 mẫu bụi trong nhà thu tại Hà Nội và các vùng lân cận. Hàm lƣợng triclosan và triclocarban trong các mẫu bụi dao động trong khoảng từ dƣới giới hạn định lƣợng (< 10 ng/g) đến 325 ng/g và từ 6,75 đến 278 ng/g.
Đã đánh giá rủi ro phơi nhiễm triclosan và triclocarban đối với con ngƣời theo lứa tuổi qua con đƣờng ăn nuốt bụi dựa trên nồng độ triclosan và triclocarban xác định đƣợc. Liều lƣợng hấp thu của triclosan và triclocarban ƣớc tính trong khoảng 0,088 - 0,386 và 0,069 - 0,303 ng/kg trọng lƣợng cơ thể. Liều lƣợng hấp thu của 2 chất ƣớc tính đối với trẻ em cao hơn từ 3-4 lần so với ngƣời lớn.
Từ các kết quả thu đƣợc cho thấy: phƣơng pháp xác định triclosan và triclocarban bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hai lần khối phổ (LC-MS/MS) với độ tin cậy cao, phù hợp cho việc định lƣợng triclosan và triclocarban từ mẫu bụi trong nhà và đánh giá mức độ phơi nhiễm đối với con ngƣời. Đây là 2 chỉ tiêu và đối tƣợng rất mới tại Việt Nam. Nghiên cứu này đã bƣớc đầu xác định và đánh giá mức độ phơi nhiễm của triclosan và triclocarban trong môi trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 06/2011/TT-BYT, Quy định về quản lý mỹ phẩm. 2. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),
Hóa học phân tích, phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
3. Viện kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, NXB Khoa học và
Kĩ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
4. Agilent Technology (2010), Ultrasensitive EPA Method 1694 with the Agilent 6460 LC/MS/MS with Jet Stream Technology for Pharmaceuticals and Personal care product in water, Application note 5990-4605EN, pp. 1-19.
5. Allmyr, Mats et al. (2006), “Triclosan in plasma and milk from Swedish nursing mothers and their exposure via personal care products”, Sci Total
Environ. 372(1), pp. 87-93.
6. Andrea B. Dann and Alice Hontela (2011), “Triclosan: environmental exposure, toxicity and mechanisms of action”, J. Appl. Toxico, 31, pp. 285-311.
7. AOAC International (2007), How to meet ISO 17025 requirements for method verification, USA.
8. AOAC International (2016), Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements.
9. Bhargava, Leonard (1996), “Triclosan: applications and safety”, Am. J. Infect Control, 24(3), pp. 209-218.
10. Calafat AM, Ye X, Wong Ly et al (2008), “Urinary concentrations of triclosan in the U.S. population: 2003-2004”, Environmental Health Perspectives,
Vol 116, No 3, pp. 303-307.
11. Crofton, KM, KB Paul MJ DeVito, and JM Hedge (2007), “Shortterm in vivo exposure to the water contaminant triclosan: Evidence for disruption of thyroxine”, Environmental Toxicology and Pharmacology, 24, pp.194-197.
12. European commission (2009), Scientific Committee on consumer products, Opinion on Triclocarban for other uses than as a preservative,
COLIPA n° P29, pp. 1-39.
13. European commission (2009), Scientific Committee on consumer products, Opinion on Triclosan, COLIPA n° P32.
14. Gee, RH, A Charles, N Taylor, and PD Darbre (2008), “Oestrogenic and androgenic activity of triclosan in breast cancer cells”, Journal of Applied Toxicology, 38, pp. 78-91.
15. Health Canada Environment Canada (2012), “Preliminary Assessment Triclosan”, Chemical Abstracts Service Registry Number 3380-34-5.
16. Janos Schulze, Fritz-Hans Marquardt, Frank Lyman, Carol Spitzer (1975), “Determination of free and conjugated triclosan in blood by electron capturegas liquid chromatography”, Journal of the American Oil Chemists
Society, Volume 52, Issue 7, pp. 215–218
17. Jie-Hong Guoa, Xing-Hong Li, Xue-Li Cao, et al (2009), “Determination of triclosan, triclocarban and methyl-triclosan in aqueous samples by dispersive liquid–liquid microextraction combined with rapid liquid chromatography”,
Journal of Chromatography A, Vol. 1216, Issue 15, pp. 3038-3043.
18. Liu. T, Wu D (2012), “High-performance liquid chromatographic determination of triclosan and triclocarban in cosmetic products”, Int J Cosmet Sci. 34(5),
pp. 489-494.
19. Ministry of Environment and Food of Denmark (2016), Survey of triclosan in
cosmetic products, The Danish Environmental Protection Agency, Denmark.
20. P. Canosa, I. Rodriguez, E. Rubi, and R. Cela (2007), “Determination of parabens and triclosan in indoor dust using matrix solid-phase dispersion and gas chromatography with tandem mass spectrometry”, Anal. Chem., 79 (4), pp. 1675-1681.
21. Perencevich E. N.; Wong M. T., Harris A. D. (2001), “National and regional assessment of the antibacterial soap market: A step toward determining the
impact of prevalent antibacterial soaps”, American journal of infection control, 29(5), pp. 281-283.
22. Ru-Song-Zhao, Xia Wang, et al (2011), “Determination of Triclocarban, Triclosan in Environmental Water Samples with ionic liquid/ ionic liquid dispersive liquid-liquid microextraction prior to HPLC-ESI-MS/MS, China. 23. Schweizer HP (2001), “Triclosan: a widely used biocide and its link to
antibiotics”, FEMS Microbiol Lett, 202(1), pp. 1-7.
24. Shaogang Chu, Chris D. Metcalfe (2007), “Simultaneous determination of triclocarban and triclosan in municipal biosolids by liquid chromatography tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, Volume
1164, Issues 1–2, pp. 212-218.
25. Tinne Geens, Laurence Roosens, et al (2009), “Assessment of human exposure to Bisphenol-A, Triclosan and Tetrabromobisphenol-A through indoor dust intake in Belgium”, Chemosphere, 76 (6), pp. 755-760.
26. Tri Manh Tran, Abualnaja K. et al (2015), “A survey of cyclic and linear