CHƢƠNG 1 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về crom và chì
1.1.3.2. Ảnh hưởng của Pb
Nguyên nhân làm cho Pb xâm nhập vào cơ thể con ngƣời là do Pb ngấm vào thực phẩm qua bát, đĩa, sứ tráng men có pha Pb dƣới dạng hịa tan dùng để đựng thức ăn hoặc làm các dụng cụ nhà bếp. Một lƣợng Pb có thể ngấm vào thức ăn nếu dụng cụ đựng thức ăn làm bằng thiếc có pha Pb hoặc có lớp thiếc mỏng chống gỉ tráng ở ngồi có lẫn Pb hay trong nguồn nƣớc có chứa hàm lƣợng Pb cao hoặc ăn phải những thực phẩm từ động thực vật có nhiễm Pb qua dây chuyền thực phẩm.
Chì có tính độc cao đối với con ngƣời và động vật. Sự thâm nhiễm Pb vào cơ thể con ngƣời từ rất sớm từ tuần thứ 20 của thai kì và tiếp diễn suốt kì mang thai. Trẻ em có mức hấp thụ Pb cao gấp 3-4 lần ngƣời lớn. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống và phụ nữ có thai là những đối tƣợng mẫn cảm với những ảnh hƣởng nguy hại của Pb.
- Chì cũng cản trở chuyển hóa canxi bằng cách trực tiếp hay gián tiếp thơng
qua kìm hãm sự chuyển hóa vitamin D. Chì gây độc cả cơ quan thần kinh trung ƣơng lẫn thần kinh ngoại biên.
- Chì tác động lên hệ enzym, đặc biệt là enzym vận chuyển hiđro. Khi bị nhiễm độc, ngƣời bệnh bị một số rối loạn cơ thể, trong đó chủ yếu là rối loạn bộ phận tạo huyết (tủy xƣơng). Tùy theo mức độ nhiễm độc có thể gây ra những tai biến nhƣ đau bụng Pb, đƣờng viền đen Burton ở lợi, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, liệt, tai biến não nếu nặng có thể gây tử vong. Tác dụng hóa sinh của Pb chủ yếu gây ảnh hƣởng đến tổng hợp máu, phá vỡ hồng cầu. Chì ức chế một số enzym quan trọng trong quá trình tổng hợp máu do tích đọng các hợp chất trung gian của quá trình trao đổi chất. Chì kìm hãm quá trình sử dụng O2 và glucozo để sản xuất năng lƣợng cho q trình sống. Sự kìm hãm này có thể nhận thấy khi nồng độ Pb trong máu khoảng 0,3mg/l. Khi nồng độ Pb trong máu lớn hơn 0,8mg/l có thể gây ra hiện tƣợng thiếu máu do thiếu hemoglobin. Nếu hàm lƣợng Pb trong máu khoảng 0,5-0,8mg/l sẽ gây rối loạn chức năng của thận và phá hủy não. JECFA đã thiết lập giá tri tạm thời cho lƣợng Pb đƣa vào cơ thể có thể chịu đựng đƣợc đối với trẻ sơ sinh và thiếu nhi là 25mg/kg thể trọng [14].
Hình 4: Sơ đồ chu chuyển trong mơi trường và thâm nhập của Pb vào cơ thể người [12]
- Hơn 90% lƣợng Pb trong máu tồn tại trong hồng cầu. Dạng lớn nhất và tốc
độ chậm là trong khung xƣơng, chu kì bán hủy là 20năm, dạng khơng bền hơn nằm trong mơ mềm. Tổng số tích lũy suốt đời của Pb có thể từ 200mg – 500mg. Chì trong hệ thần kinh trung ƣơng có xu hƣớng tích lũy trong đại não và nhân tế bào. [14]
- Triệu chứng ngộ độc Pb gồm: đau bụng trên, táo bón, nơn mửa. Ở trên lợi
Nghiên cứu ứng dụng sắt nano xử lý nước ơ nhiễm crom và chì
- Chứng viêm não tuy rất hiếm nhƣng lại là biến chứng nghiêm trọng ở ngƣời
trong trƣờng hợp nhiễm độc Pb, trƣờng hợp cũng thƣờng hay gặp ở trẻ em.
- Bệnh thiếu máu: thiếu máu xảy ra trong trƣờng hợp nhiễm độc Pb vô cơ và
thƣờng xảy ra trong giai đoạn cuối, nhƣng ngay khi nhiễm độc Pb, ngƣời ta đã phát hiện rối loạn tổ hợp máu. Sự kìm hãm tổ hợp máu là yếu tố gây ra bệnh thiếu máu do Pb nhƣng Pb cũng tạo ra những tác động trực tiếp đến hồng cầu.
- Mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng của cơ thể và nguy
hiểm chính là độc hại tới hệ thần kinh. Hầu hết nhạy cảm với Pb là trẻ em, đặc biệt là trẻ em mới tập đi, trẻ sơ sinh và bào thai. Trẻ sơ sinh, trẻ em dƣới 16 tuổi và phụ nữ có thai là đối tƣợng nhạy cảm nhất với độc tố Pb, tác động mãn tính đến sự phát triển trí tuệ của trẻ em. Với những phụ nữ có thai thƣờng xuyên tiếp xúc với Pb khả năng xảy thai hoặc thai nhi chết sau khi sinh là rất lớn. Với trẻ em, hệ thần kinh đang phát triển rất nhạy cảm khi bị nhiễm Pb dù ở nồng độ thấp, hệ số thông minh (IQ) giảm xuống. Đối với ngƣời trƣởng thành, công việc thƣờng xuyên tiếp xúc với Pb quá mức hoặc do gặp sự cố có thể bị nhiễm bệnh thần kinh ngoại vi hoặc thần kinh mạn tính. Tuy nhiên ở ngƣời lớn các ảnh hƣởng cấp tính hay hầu hết các ảnh hƣởng nhạy cảm của Pb có thể là bệnh tăng huyết áp. Ngồi ra khi nhiễm độc Pb cịn có thể ảnh hƣởng dến một số cơ quan khác trong cơ thể nhƣ dạ dày, ruột non, cơ quan sinh sản.