Thảm thực vật ở độ cao dƣới 1000m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nitơ và phốtpho trong nước có tải lượng ô nhiễm cao bằng hệ bùn hoạt tính cải tiến (Trang 41)

TT Kiểu thảm Diện tích (ha) % diện tích Tần suất bắt gặp % Tần suất bắt gặp 1 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng 168,00 3,05 1 2,08 2 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim 249,17 4,52 3 6,25 3 Rừng lá kim 2.371,50 43,02 19 39,58

4 Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa 1.201,79 21,80 1 2,08 5 Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động

mạnh 95,22 1,73 3 6,25

6 Thảm thực vật tre nứa 69,08 1,25 2 4,17

7 Trảng cỏ, cây bụi nhân tác 1.244,35 22,57 17 35,42

8 Cây trồng nông nghiệp 113,81 2,06 2 4,17

Hình 3.4: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao dƣới 1.000m

Từ số liệu bảng 3.4 và hình 3.4 cho ta thấy ở độ cao dƣới 1000m với diện tích 5.512,9272 ha có 8 kiểu thảm thực vật điển hình.

Thảm thực vật rừng lá kim có diện tích lớn nhất 2.317,500 ha, chiếm 43,02% tổng diện tích TTV dƣới độ cao 1000m. Đây cũng là loại rừng chiếm ƣu thế và có tần suất bắt gặp lớn nhất trong khu vực nghiên cứu ở độ cao dƣới 1000m, với 19 lần bắt gặp và chiếm 39,58% tần suất bắt gặp của các TTV trong khu vực nghiên cứu. Nhƣ vậy có thể thấy, diện tích TTV này bị phân hóa manh mún, đƣợc phân bố chủ yếu ở xã Đƣng KNớ và một phần xã Đạ Nhim.

Trảng cỏ, cây bụi nhân tác có diện tích lớn thứ 2 là TTV trảng cỏ, cây bụi nhân tác có diện tích 1.244,35ha chiếm 22,57% và có tần suất bắt gặp 17 lần, tƣơng đƣơng 35,42% tần suất bắt gặp dƣới độ cao 1000m. Trảng cỏ cây bụi nhân tác thƣờng xuất hiện trên đất sau nƣơng rẫy bỏ hoang hóa. Kiểu TTV này phân bố chủ yếu ở xã Đạ Nhim và một phần xã Đƣng KNớ. Diện tích TTV này tƣơng đối lớn, nên cần có biện pháp cải tạo phục hồi.

Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa có diện tích 1.201,790 ha chiếm 21,8% tổng diện tích TTV và là rừng có diện tích lớn thứ 3 trong 8 kiểu rừng ở độ cao <1000m. TTV này đƣợc phân bố hoàn toàn trên xã Đƣng KNớ.

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim với diện tích 249,173 chiếm 4,52% tổng diện tích rừng ở độ cao <1000m. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim là rừng có diện tích lớn thứ 4, tần suất bắt gặp 3 lần và phân bố trên sƣờn núi xã Đƣng KNớ.

Thảm thực vật tre nứa là TTV có diện tích nhỏ nhất trong khu vực nghiên cứu dƣới độ cao <1000m, phân bố hồn tồn trên diện tích xã Đạ Nhim, diện tích 69,0837 chiếm 1,25% tổng diện tích các TTV <1000m.

3.2.2. Thảm thực vật ở độ cao 1.000m – 2.000m

Ở đai độ cao này ghi nhận đƣợc 9 kiểu thảm thực vật điển hình:

Bảng 3.5: Thảm thực vật ở độ cao 1.000 – 2.000m TT Kiểu thảm Diện tích (ha) % diện tích Tần suất bắt gặp % Tần suất bắt gặp 1 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng 15.600,94 27,05 54 8,82 2 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim 13.677,65 23,72 89 14,54 3 Rừng lá kim 16.466,48 28,55 127 20,75

4 Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa 1.165,31 2,02 9 1,47 5 Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động mạnh 3.087,61 5,35 89 14,54

6 Thảm thực vật tre nứa 123,93 0,22 4 0,66

7 Trảng cỏ, cây bụi nhân tác 5.352,34 9,28 176 28,76

8 Rừng trồng thông 3 lá 1.490,68 2,58 32 5,23

9 Cây trồng nông nghiệp 708,61 1,23 32 5,23

Hình 3.5: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao 1.000m – 2.000m

Từ bảng 3.5 và biểu đồ ở hình 3.5, ta thấy ở độ cao 1000m - 2000m là đai phân bố diện tích thảm thực vật lớn nhất trong 3 đai độ cao theo phân chia của đề tài, với diện tích 57.673,549 ha có đầy đủ cả 9 kiểu thảm thực vật điển hình.

Thảm thực vật rừng lá kim vẫn là loại rừng có diện tích lớn nhất 16.466,48ha, chiếm 28,55% tổng diện tích TTV ở đai cao này. Đây cũng là loại rừng chiếm ƣu thế và có tần suất bắt gặp lớn thứ 2 trong khu vực nghiên cứu ở độ cao 1000m – 2000m, với 127 lần bắt gặp và chiếm 20,75% tần suất bắt gặp của các TTV trong khu vực nghiên cứu. Nhƣ vậy có thể thấy diện tích TTV này bị chia cắt khá nhiều. Chúng phân bố rộng khắp ở tất cả các xã trong khu vực.

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng là thảm thực vật có diện tích lớn thứ 2 ở đai độ cao này với tổng diện tích 15.600,94ha, chiếm 27,05% tổng diện tích TTV. Tần suất bắt gặp kiểu thảm này là 54 lần, chỉ chiếm 8,82% tần suất bắt gặp của các TTV trong khu vực. Nhƣ vậy kiểu rừng này có diện tích lớn và tập trung ở các xã Đạ Chai, Đạ Nhim và Xã Lát.

Kiểu rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim có diện tích lớn thứ 3 trong đai độ cao này, phân bố chủ yếu ở xã Đạ Chai và Đạ Nhim với tổng diện tích 13.677,65ha, tần suất bắt gặp 89 lần, chiếm 14,54 tần suất bắt gặp của các TTV trong khu vực. Thảm thực vật trảng cỏ, cây bụi nhân tác chỉ chiếm 9,28% diện tích TTV tồn khu vực (5.352,34ha) nhƣng lại có tần suất bắt gặp lớn nhất với 176 lần, chiếm đến 28,76% tần suất bắt gặp các kiểu TTV. Điều này chứng tỏ kiểu trảng cỏ, cây bụi nhân tác ở đai cao này có tính phân mảnh rất mạnh, phân bố nhỏ lẻ, rải rác trong toàn khu vực.

Thảm thực vật tre nứa có diện tích nhỏ nhất khu vực với 123,931ha và cũng là kiểu thảm có tần suất bắt gặp nhỏ nhất ở đai cao này (4 lần).

Nhƣ vậy đai độ cao 1.000m – 2.000m có thể coi là đai cao đặc trƣng nhất cho thảm thực vật VQG Bidoup – Núi Bà với sự xuất hiện đầy đủ của cả 9 kiểu TTV điển hình và sự chiếm ƣu thế của các kiểu TTV rừng lá kim, rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng và kiểu rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim.

3.2.3. Thảm thực vật ở độ cao trên 2.000m Bảng 3.6: Thảm thực vật ở độ cao trên 2.000m TT Kiểu thảm Diện tích (ha) % diện tích Tần suất bắt gặp % Tần suất bắt gặp 1 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng 285,67 46,66 1 16,67 2 Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim 172,12 28,11 2 33,33 3 Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động mạnh 135,58 22,14 1 16,67

4 Trảng cỏ, cây bụi nhân tác 18,94 3,09 2 33,33

Hình 3.6: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao trên 2.000m

Đai độ cao trên 2000m là đai cao có diện tích các thảm thực vật ít nhất trong 3 đai độ cao ở khu vực, với tổng diện tích 612,3157 ha. Đây cũng là đai cao bắt gặp ít kiểu TTV nhất do đặc điểm độ cao và khí hậu khác biệt, kém thuận lợi cho sự phát triển của nhiều trạng thái thực vật. Ở đai cao này chỉ thấy xuất hiện 4 kiểu TTV với tần xuất bắt gặp cũng rất ít (1-2 lần), phân bố chủ yếu ở khu vực đỉnh Hòn Giao và Bidoup 2.

Ở đai này thể hiện ƣu thế của kiểu thảm rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, chiếm 46,66% diện tích tồn đai cao với diện tích 285,6730 ha. Thảm thực vật trảng cỏ, cây bụi nhân tác có diện tích nhỏ nhất (18,9387 ha).

3.3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu VQG Bidoup – Núi Bà VQG Bidoup – Núi Bà

3.3.1. Rừng kín thường xanh cây lá rộng

Phân bố ở tất cả các đai độ cao, các xã hầu hết đều có sự che phủ của kiểu rừng này. Lƣợng mƣa 2.300mm - 3.000mm/năm, độ ẩm từ 89% - 95%, đƣợc đặc trƣng bởi các họ: họ dẻ (Fagaceae) họ chè (Theaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Đỗ Quyên (Ericaceae), họ Hồi (Illiciaceae), họ Hoa Hồng (Rosaceae), họ Thông (Pinaceae), họ Kim Giao (Podocarpaceae), họ Hoàng Đàn (Cupressaceae).

Đặc trƣng cấu trúc của thảm thực vật và thành phần loài đƣợc xác định và tổng hợp trên cơ sở phân tích một số khu vực rừng trên các phần khác nhau của sƣờn có cùng hƣớng phơi. Sự khác nhau của rừng là bởi thành phần loài với sự vƣợt trội của lồi này hay lồi khác, cịn cấu trúc khơng gian thì ít có sự khác biệt. Cấu trúc thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng thƣờng gồm 3 tầng cây gỗ điển hình, trong đó tầng 1 và tầng 3 hình thành rõ nét, tầng 2 có tính phân mảnh.

Hình 3.7: Thảm thực vật rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng trên sƣờn dốc ở độ cao 1.500 – 1.600m

Nguồn: Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N

Tầng 1 cao 15 – 23m, đôi khi đạt 25m. Tán lá dày sít, tiếp xúc nhau, hình ơvan, đơi khi hình trụ hay hình ơvan dẹt, bán kính tán phổ biến từ 2 – 4m, hiếm khi đạt 5 – 6m. Đƣờng kính thân 60 – 80cm, một vài cây đƣờng kính đến 100cm. Phần gốc có rễ bạnh vè khơng lớn. Bào tử nấm nhầy khá phổ biến trên thân cây, phần gốc do những tổn thƣơng khác nhau tạo thành nhiều hốc rỗng và vết nứt. Rất nhiều cây thuộc họ Dẻ Fagaceae trên thân có các vết loét hoại tử. Thân cây thƣờng cong, vặn.

Ghi nhận đƣợc sự hiện diện phần lõi của nhiều gốc cây chết, cao khoảng 3m và các đoạn thân gỗ cịn sót lại nằm trên mặt đất.

Trên bề mặt đất phủ lớp lá rụng mới. Dấu hiệu cho thấy lá rụng nhiều nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm sau. Lớp lá rụng dày khoảng 5cm, lá nằm trong lớp thảm rụng chủ yếu từ các cây thuộc họ Dẻ Fagaceae. Lớp phía dƣới của thảm rụng ẩm, có rất nhiều động vật đất khơng xƣơng sống, trong đó đặc biệt là nhóm Mọt ẩm Oniscidae.

Chiếm số lƣợng nhiều nhất trong thảm cây là các đại diện thuộc họ Dẻ nhƣ

Lithocarpus sp., Quercus sp., Castanopsis sp., Gặp phổ biến là Elaeocarpus spp.

(Elaeocarpaceae), Schima sp. (Theaceae), Michelia sp. (Magnoliaceae), Calophyllum sp., Garcinia sp. (Clusiaceae), Cinnamomum sp. Litsea sp.

(Lauraceae), Exbucklandia sp. (Hamamelidaceae), Podocarpus imbricatus

(Podocarpaceae), Craibiodendron sp. (Ericaceae), Illicium sp. (Illiciaceae), gặp đơn lẻ là Rhodoleia sp. (Rhodoleiaceae), Endospermum sp. (Euphorbiaceae).

Tầng 2 cao 10 – 14m. Trong khoảng độ cao này ghi nhận đƣợc sự xuất hiện các loài Podocarpus neriifolius (Podocarpaceae), Diospyros sp. (Ebenaceae), Mitrephora sp. (Annonaceae), Ostodes sp. (Euphorbiaceae), Gen. sp. (Rubiaceae), Acer sp. (Aceraceae), Schefflera sp. (Araliaceae).

Tầng 3 cao đến 4m. Chiếm ƣu thế là loài Pinanga sp. Bên cạnh cịn có những cây thân gỗ thƣờng gặp là Ardisia sp. (Myrsinaceae), Lasianthus sp., Psychotria sp. (Rubiaceae), Illicium sp. (Illiaceae). Ngồi ra cịn gặp Maesa sp. (Myrsinaceae), Eurya sp. (Theaceae), Glochidion sp. (Euphorbiaceae).

Độ che phủ của các loài thân thảo từ 10 đến 20%. Dƣới tán rừng, loài cỏ chiếm ƣu thế là Strobilanthes sp. (Acanthaceae). Tại những chỗ nhiều bóng râm và ẩm gặp rất nhiều Selaginella sp. (Selaginellaceae). Thƣờng gặp Asplenium normale (Aspleniaceae), Peliosanthes sp. (Convallariaceae), cf. Alpinia (Zingiberaceae). Gặp đơn lẻ có Curculigo sp. (Hypoxidaceae), Pandanus sp. (Pandanaceae). Dọc bờ các khe, suối thấy Forrestia mollisima (Commelinaceae), cũng bắt gặp lồi địa lan kích thƣớc lớn Calanthe sp., Phajius sp; các loài dƣơng xỉ Marattia pellucida

(Marattiaceae), Diplazium sp. (Aspleniaceae) và Angiopteris sp. (Angiopteridaceae). Loài dƣơng xỉ thân gỗ Cyathea cf. barometz (Cyatheaceae) chỉ thấy tập trung ở các dịng suối có nƣớc chảy thƣờng xun, với độ cao của thân 2 – 3m.

Các loài dây leo thƣờng gặp ở đây là Mucuna gigantea (Fabaceae), Gnetum

sp. (Gnetaceae), Ventilago sp. (Rhamnaceae), Smilax sp. (Smilacaceae), Embelia sp. (Myrsinaceae), Calamus sp. (Palmae) và một số loài thuộc họ Menispermaceae,

Arocynaceae. Những loài dây leo có kích thƣớc lớn nhất trong số vừa nêu trên thuộc Chi Gnetum và Mucuna có đƣờng kính thân tới 15 – 20cm. Calamus sp. cũng là dây leo lớn, đƣờng kính có thể tới 7cm. Các lồi thuộc họ Cau dừa chiếm khoảng khơng gian có độ cao khơng vƣợt q 4m.

Các lồi bì sinh chủ yếu là dƣơng xỉ Aglaomorpha coronas (Polypodiaceae), số lƣợng khá nhiều và có mặt trên thân cây từ độ cao 2m trở lên và ở trên các tán lá của phân tầng 1 và 2. Loài Asplenium nidus (Aspleniaceae) mọc trên thân từ gốc đến độ cao 10m, tuy nhiên độ cao thích hợp khoảng 6m. Trên các cụm dƣơng xỉ

Aglaomorpha thƣờng xuất hiện các loài Ophioglossum sp. (Ophiglossaceae)

Vittaria sp. (Vittariaceae). Lá lƣợc của các loài dƣơng xỉ này thƣờng đạt tới độ dài

120cm.

Bên cạnh đó, tại khu vực sƣờn thoải ở độ cao 1.850m và giơng núi ở độ cao 2.000m rừng cũng có cấu trúc khá tƣơng đồng, gồm 3 tầng đặc trƣng (Hình 3.8 và 3.9).

Hình 3.9: Thảm thực vật trên giơng núi cao 2.000m

Nguồn: Đa dạng sinh học và đặc trưng sinh thái VQG Bisoup - Núi Bà;

Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N

3.3.2. Rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim

Phân bố chủ yếu trên núi trung bình và núi cao, ở đai độ cao trên 1.000m, càng lên cao càng thƣờng gặp. Đặc biệt là các vùng núi cao trên 1.600m. Các loài chủ yếu của cây hạt trần là Thông hai lá dẹt (Ducampopinus krempfii) thuộc họ Pinaceae, Thông năm lá (Pinus dalatensis), Pơmu (Fokienia hodginsii), Hồng Tùng (Dacrydium pierrei) và một số loài cây lá kim khác hỗn giao với cây lá rộng. Đây là những kiểu rừng nguyên sinh rất đặc biệt, rất có ý nghĩa về mơi trƣờng, đƣợc trải trên địa hình núi và núi cao rộng lớn, là đầu nguồn của nhiều dòng chảy, nhiều con sơng quan trọng.

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim có diện tích 14.098,947 ha chiếm 22,10% tổng diện tích VQG Bidoup - Núi Bà. TTV có diện tích lớn thứ 3 so với 9 kiểu thảm chính tại khu vực nghiên cứu và cũng là một đặc trƣng của VQG Bidoup – Núi Bà. TTV rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim phân bố phần lớn trên xã Đạ Nhim, Đạ Chai và rải rác trên xã Lát và xã Đƣng KNớ, một phần nhỏ nằm trên thị trấn Lạc Dƣơng.

Cấu trúc thảm thực vật rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim thƣờng gồm 3 tầng cây gỗ (hình 3.10).

Hình 3.10: Rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim ở độ cao 1.800-1.850m

Nguồn: Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N

Tầng 1 với sự tham gia vào quần xã của nhóm các cá thể Thơng lá dẹt, cao 20 - 25m, đƣờng kính thân 50 - 80cm. Thân cây thẳng, rễ bạnh vè kích thƣớc nhỏ ở phần gốc. Tán lá dày, rậm, hình dạng bất đối xứng. Bán kính tán lá 2 – 5m. Ƣu thế trội loài trong phân tầng khơng thể hiện rõ rệt. Những lồi cơ bản tham gia vào phân tầng gồm: Lithocarpus sp. (Fagaceae), Elaeocarpus spp. (Elaeocarpaceae), Litsea

sp, Cinnamomum sp. (Lauraceae), Manglietia sp. (Magnoliaceae), Fokienia hodginsii (Cupressaceae), Illicium sp. (Illiciaceae), Symingtonia sp. (Hamamelidaceae), Calophyllum sp. (Clusiaceae), Syzygium sp. (Myrtaceae). Gặp

đơn lẻ các cá thể kích thƣớc lớn Thông nàng Podocarpus imbricatus

(Podocarpaceae).

Tầng 2 có tính phân mảnh, cao 12 – 16m. Đại diện của phân tầng gồm các loài:

Garcinia sp. (Clusiaceae), Diospyros sp. (Ebenaceae), Quercus spp. (Fagaceae),

Tầng 3 khá phát triển, cây đạt độ cao 2 – 3m. Thƣờng gặp là các loài Lasianthus sp. (Rubiaceae), Ardisia sp. (Myrsinaceae), Illicium sp. (Illiciaceae) và cf. Oxyspora

(Melastomataceae).

Độ che phủ của tầng thân thảo 30 – 70%, vƣợt trội là Selaginella sp.

(Selaginellaceae) và dƣơng xỉ Asplenium normale (Aspleniaceae). Gặp đơn lẻ cá thể loài Adiantum sp. (Adiantaceae) và Chirita sp. (Gesneriaceae).

Điều kiện thuận lợi cho các loài thân thảo sinh trƣởng, phát triển là ven các dịng suối có nƣớc chảy quanh năm. Gần các suối nƣớc, ở một khoảng cách nhất định, trên nền đất ẩm ƣớt là Penthaphragma sp. (Pentaphagmataceae) và Phyllagatis sp. (Melastomataceae). Dọc suối rất nhiều đại diện thuộc họ Urticaceae, Commelinaceae, Acanthaceae, Orchidaceae. Dƣơng xỉ thân gỗ Cyathea sp. (Cyatheaceae) cũng có mặt với chiều cao đạt 1 – 3m. Nhiều cá thể dƣơng xỉ lớn

Marattia sp. (Maratiaceae), gặp đơn lẻ cá thể loài Angiopteris sp. (Angiopteridaceae). Đã ghi nhận đƣợc trên một sƣờn dốc phía đơng của mạch núi chính, độ cao gần 1.900m, độ dốc hơn 300, trong lịng một con suối có nƣớc chảy thƣờng xuyên trông giống kiểu hẻm núi (vách suối dựng đứng) một vài cá thể

Angiopteris sp. (lá lƣợc dài 2 – 2,5m) và rất nhiều cá thể Marattia sp. ở các độ tuổi

khác nhau. Trƣớc đó, Angiopteris sp. chỉ gặp trong rừng, trên bờ suối ở độ cao 1.550m, tại các sinh cảnh ẩm khác trong khoảng độ cao từ 1.500 – 1.800m khơng thấy lồi cây này xuất hiện.

Bên cạnh đó, trong khu vực cịn có nhiều đơn vị thảm thực vật rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim với những lồi lá kim có kích thƣớc lớn, là tầng vƣợt tán trong cấu trúc thảm thực vật nhƣ Du sam núi đất Keteleeria evelyniana (Pinaceae), Thông nàng Podocarpus imbricatus (Podocarpaceae), Thông Đà lạt Pinus dalatensis và Thông

lá dẹt Pinus krempfii.

3.3.3. Rừng lá kim

Rừng lá kim có diện tích 18.837,98 ha, chiếm 29,53% tổng diện tích VQG. Đây là rừng có diện tích lớn nhất VQG Bidoup - Núi Bà.

Rừng lá kim ở VQG Bidoup - Núi Bà chủ yếu là Thông 3 lá Pinus kesiya (Pinaceae), chúng chiếm ƣu thế tuyệt đối, hình thành nên những cánh rừng độc đáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý nitơ và phốtpho trong nước có tải lượng ô nhiễm cao bằng hệ bùn hoạt tính cải tiến (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)