Mở rộng thị trường ran ước ngồi, cĩ thêm nhiều bạn hàng lớn;

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 29 - 33)

- Tận dụng được những tiến bộ khoa học cơng nghệ thế giới, chuyển giao cơng nghệ dễ dàng hơn;

- Giúp các doanh nghiệp trưởng thành hơn, hồn thiện mình hơn nếu muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt...

b. Nhng thách thc mà doanh nghip va và nh phi đối mt

- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, nguy cơ sẽ bị mất thị trường. Vì khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới thì phải cắt giảm thuế quan nhiều mặt hàng, tạo điều kiện cho hàng hố nhập khẩu tràn vào Việt Nam chiếm lĩnh thị trường. Hơn nữa, chúng ta lại cĩ chung thị trường quốc tế với nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới nên nếu khơng cẩn thận sẽ bị các doanh nghiệp này đánh bại và chiếm lĩnh thị trường quốc tế hiện tại mà các doanh nghiệp đang cĩ. - Sức ép phải đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Phải chấp nhận cung cách làm ăn mới với những thơng lệ, quy định, tiêu chuẩn thế giới. Mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện rất thiếu thơng tin về thị

trường thế giới...

5. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam thơng qua một số chỉ tiêu Nam thơng qua một số chỉ tiêu

Từ những số liệu cụ thể và những đánh giá chi tiết về những khĩ khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, chúng ta đã phần nào thấy được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bây giờ, để cĩ thể thấy rõ hơn nữa về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam, chúng ta sẽ tiến hành đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu sau:

5.1. Một số chỉ tiêu đầu vào cơ bản

- Quy mơ vốn hạn hẹp: Mặc dù số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay chiếm 97% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp này chỉ chiếm gần 30% tổng số vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong cả nước. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ số vốn dưới 5 tỷđồng22. - Cơng nghệ lạc hậu: Phần lớn lạc hậu từ 1- 2 thế hệ so với các nước trong khu vực.

VD: Ngành dệt may (một ngành địi hỏi cơng nghệ phải thường xuyên cập nhật để đáp ứng về nhu cầu chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã luơn thay đổi) thì vẫn cịn gần 50% thiết bị dệt đã sử dụng trên 20 năm, ngành may máy mĩc thiết bị lạc hậu từ 5 -7 năm so với các nước trong khu vực23.

- Nguồn nhân lực:

+ Mặc dù giá nhân cơng ở nước ta rẻ hơn so với các nước trên thế giới và khu vực nhưng lao động ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết chưa qua đào tạo (gần 75% lao động chưa tốt nghiệp phổ thơng, chỉ cĩ khoản 5,3% lao động ngồi quốc doanh cĩ trình độđại học mà lại tập trung chủ yếu ở cá cơng ty trách nhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần).

+ Năng lực quản lý kém: Số chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ đã qua đào tạo

đại học chỉ chiếm khoảng 20 - 30%, 15 - 20% các chủ doanh nghiệp đã qua các trường dạy nghề, cịn lại là tựđào tạo, làm việc theo kinh nghiệm24.

- Tỷ trọng chi phí dành cho hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến hỗn hợp quá thấp, đầu tư cho thương hiệu hàng hố cịn quá thấp:

+ Theo kết quả thăm dị, trong số các doanh nghiệp được hỏi thì cĩ đến 74% các doanh nghiệp đầu tư dưới 5% cho thương hiệu, 20% số doanh nghiệp khơng hề chi cho việc xây dựng thương hiệu25.

+ Hiện nay, sử dụng Internet trong các doanh nghiệp này rất ít, chỉ khoảng 5 -10% hoặc cao nhất là 12%. Tổng số doanh nghiệp sử dụng điện thoại, thương

22, Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 10 - 2004, tr. 16. 23. Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 12 - 2003, tr. 18. 23. Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 12 - 2003, tr. 18.

24. Tạp chí: Thơng tin tài chính, số 9 - 2004, tr. 13. 25. Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 12 - 2003, tr. 18. 25. Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 12 - 2003, tr. 18.

mại điện tử chiếm 60 -70%26. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cĩ thĩi quen kinh doanh qua mạng, hợp tác kinh doanh qua mạng hay quảng cáo hàng hố của mình. Nên khả năng tiếp cận, nghiên cứu thị trường (đặc biệt là thị

trường quốc tế) rất hạn chế.

- Chi phí cho một đơn vị sản phẩm cao:

VD: Ngành dệt may, chi phí cho một đơn vị sản phẩm cao từ 15% đến 20% so với các nước trong khu vực.

5.2. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

- Hàng năm đĩng gĩp khoảng 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng khối lượng hàng hố vận chuyển, nộp ngân sách nhà nước 14%27.

Tất nhiên, phải thừa nhận là so với những năm trước đây (trước khi Luật doanh nghiệp ra đời) thì đây đúng là một kết quả đáng mừng nhưng nếu nhìn vào số liệu trên ta cĩ thể thấy rằng so với các doanh nghiệp lớn thì hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn quá khiêm tốn (các doanh nghiệp này mới chỉ đĩng gĩp 26% GDP và 14% ngân sách nhà nước trong khi đĩ về quy mơ thì chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp cả nước).

- Trong cơng nghiệp: Doanh thu và lãi bình quân/lao động của doanh nghiệp nhà nước nhỏ chỉ tương ứng bằng 37,4% và 26,7% so với tồn bộ cơng nghiệp quốc doanh và số liệu tương ứng cho doanh nghiệp vừa là 59,5% và 46,7%28. - Trong thương mại: Bình quân một lao động trong các doanh nghiệp nhỏ tạo ra doanh thu và lãi tương ứng bằng 32% và 12,8% so với tồn bộ thương nghiệp quốc doanh. Và đối với doanh nghiệp vừa, thì số liệu tương ứng là 62,9% và 33,3% so với tồn bộ thương nghiệp quốc doanh. Nếu so riêng với các doanh nghiệp lớn trong thương mại thì các chỉ sốđĩ cịn thấp hơn nhiều29.

26. Tạp chí: Thơng tin tài chính, số 9 - 2004, tr. 14.

27. Tạp chí: Tạp chí: Tài chính doanh nghiệp, số 10 - 2004, tr. 19.

5.3. Các chỉ tiêu đánh giá về sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việt Nam

- Chất lượng: Thấp, do cơng nghệ lạc hậu và trình độ nguồn nhân lực hạn chế

(Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều ở dạng thơ hoặc mới qua sơ chế nên năng lực cạnh tranh là yếu; hàng hố của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít thay đổi mẫu mã, hầu như khơng cĩ sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, khơng bám sát thị

hiếu của người tiêu dùng).

- Giá cả: Chưa đủ sức cạnh tranh. Trong nước hàng nội địa rất khĩ cạnh tranh với các hàng hố nhập khẩu đặc biệt là hàng hố nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan... Xuất khẩu thì rất khĩ cạnh tranh về giá đối với các nước trong khu vực cĩ chung thị trường do chi phí đầu vào của ta quá cao (VD: Ngành dệt may, chi phí cho một đơn vịđầu vào cao hơn từ 15% - 20% so với các nước trong khu vực). - Chủng loại mặt hàng: Chưa phong phú. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chủ yếu là các mặt hàng nơng sản, dệt may, thủ cơng mĩ nghệ (trong đĩ cĩ rất nhiều các mặt hàng chúng ta sẽ phải thực hiện cắt giảm thuế quan, bảo hộ).

6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việt Nam

Từ một số thực trạng nĩi trên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, ta cĩ thể dễ dàng nhận ra rằng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn quá yếu (tiềm lực tài chính hạn hẹp; cơng nghệ lạc hậu; chất lượng lao

động thấp; năng lực quản lý kém; chưa cĩ chiến lược kinh doanh dài hạn; hiểu biết về thị trường cịn yếu; ít đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu phát triển, marketing, đào tạo nhân lực; chi phí đầu vào cao; sản phẩm kém chất lượng, mẫu mã khơng hấp dẫn mà giá lại cao nên năng lực cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại kém...). Hơn nữa, các thể chế kinh tế thiếu tính nhất quán, chưa đầy

đủ, khơng ổn định cộng với mơi trường kinh doanh chưa bình đẳng đã chưa cĩ tác dụng giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tĩm lại, với năng lực hiện tại thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ khĩ cĩ thể đáp

ứng được địi hỏi của thị trường và yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực và thế

giới.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

Trong tiến trình hội nhập, chỉ cĩ doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt mới cĩ cơ

may tồn tại, nếu khơng thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc đua sẽ là tất yếu. Do đĩ, điều cấp bách hiện nay là phải tìm mọi biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để khắc phục những yếu kém trên, tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ để các doanh nghiệp này đủ điều kiện và chủ động hơn nhằm hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực thì cần nỗ lực cả từ hai phía: Bản thân các doanh nghiệp phải tự hồn thiện mình và song cũng cần phải cĩ sự hỗ trợ của nhà nước.

1. Về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Các doanh nghip va và nh phi xây dng cho mình chiến lược phát trin dài hn hơn. Trong đĩ phải xác định rõ những mục tiêu cần đạt được sau

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)