+ Vì khơng cĩ chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn và ổn định cũng như chưa cĩ kế hoạch chi tiết dài hạn về phát triển thị trường nên hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn theo kiểu thời vụ.
+ Thiếu thơng tin về thị trường: Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ
chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị trường nên khơng biết rõ về
khách hàng và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Dĩ
đĩ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển sản xuất những gì thị trường cần mà chủ yếu sản xuất, kinh doanh và bán những gì mà mình cĩ nên năng lực cạnh tranh chưa cao.
+ Sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ năng lực cạnh tranh rất yếu: sản phẩm thường cĩ chất lượng thấp, mẫu mã xấu mà giá thành lại cao do chi phí đầu vào quá cao nên trong nước rất khĩ cạnh tranh với hàng nhập khẩu thường cĩ chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn và nhiều khi giá thành của chúng lại cịn rẻ hơn. Nhiều sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu chứ khơng nĩi gì đến việc cạnh tranh với hàng hố của các nước khác trên thị trường quốc tế. Và phần lớn các doanh nghiệp gặp khĩ khăn khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế vì các chi phí sản xuất rất cao so với các nước khác đặc biệt là các nước
Đơng Nam Á (những nước mà thường cĩ chung thị trường với ta).
+ Do chưa nhận rõ vai trị của thương hiệu nên hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm đến việc xây dựng và đăng ký bảo hộ thương hiệu. Trong số 100.000 nghìn thương hiệu được bảo hộ ở nước ta thì số doanh nghiệp trong nước đăng ký chỉ cĩ 20% và đến nay chỉ cĩ 43 doanh nghiệp đăng ký ra nước ngồi. Theo kết quả thăm dị, trong số các doanh nghiệp được hỏi thì cĩ
đến 74% các doanh nghiệp đầu tư dưới 5% cho việc xây dựng thương hiệu, 20% số doanh nghiệp khơng hề chi cho việc xây dựng thương hiệu21. Tình trạng đĩ
đã dẫn đến sự thua thiệt lớn của một số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên thị trường nước ngồi, đã cĩ những thương hiệu cĩ tên tuổi của ta bị đăng ký mất chẳng hạn như cà phê Trung Nguyên, Vinataba, Petro...
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đầu tư thích đáng vào hoạt động xúc tiến thương mại như: tiếp thị, triển lãm, quảng cáo, hội chợ nên cũng làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ.
- Về phía mơi trường bên ngồi:
+ Thị trường nước ta cịn kém phát triển, thiếu đồng bộ và bị chia cắt. Hiện nay mới cĩ thị trường hàng hố và dịch vụ là tương đối cịn các loại thị
trường khác chưa cĩ hoặc cịn rất manh múm. Thị trường đầu vào như đất đai, vốn... đang là khĩ khăn lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, về cơ bản vẫn là cơ chế “xin - cho” nên rất bất lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Điều kiện thị trường chưa bình đẳng, cịn nhiều doanh nghiệp lớn độc quyền trên một số lĩnh vực, làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ngay từ khi mới ra đời đã phải cạnh tranh khơng cân sức.
+ Khĩ khăn lớn nhất của thị trường trong nước là sức mua thấp. Các hàng hố của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị chèn ép do hàng nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng bị nước ngồi chiếm lĩnh.
+ Hơn nữa, chính sách xuất khẩu theo hạn ngạch hoặc quy định mức vốn tối thiểu đối với các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đã gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
* Việc liên kết, hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp cịn rất hạn chế:
Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏđều hoạt động theo kiểu mạnh ai nấy chạy cịn sự liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp cịn rất hạn chế nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn khơng cĩ khả năng tham gia sản xuất, kinh doanh ở
những ngành nghề, lĩnh vực địi hỏi cĩ nguồn vốn lớn và cơng nghệ cao.
* Chí phí sử dụng các dịch vụ quá cao: Mặc dù kết cấu hạ tầng ở nước ta tuy đã được đầu tư và cải thiện đáng kể trong những năm gần đây nhưng vẫn cịn lạc hậu, thiếu đồng bộ. Tình trạng áp đặt giá cao của các dịch vụ trong khi chất lượng dịch vụ thấp, làm cho chi phí đầu vào cho các dịch vụ mà các doanh nghiệp sử dụng trở nên quá cao so với các nước trong khu vực, chẳng hạn như: tình trạng cung ứng điện với điện áp khơng ổn định và cắt điện bất thường; giá dịch vụ viễn thơng quốc tế, phí Internet tại nước ta ở mức cao nhất khu vực mà
tốc độ truyền dẫn chậm; chi phí bốc xếp ở các cảng, phí lưu kho đều cao cộng với thủ tục rườm rà đã làm cho các doanh nghiệp tốn nhiều thời gian và chí phí. * Khĩ khăn về mơi trường pháp luật (thể chế kinh tế): Mặc dù đã cố gắng trong việc ban hành và sửa đổi hệ thống pháp luật, trong đĩ cĩ những tiến bộ rõ rệt như Luật Doanh Nghiệp và các chính sách cởi mở về xuất khẩu... nhưng nhìn chung thì hệ thống pháp luật về kinh tế ở nước ta chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, khơng ổn định và chưa bình đẳng với các doanh nghiệp (kể cả khi thành lập doanh nghiệp cũng như khi đi vào hoạt động kinh doanh), chậm cải tiến so với các nước trong khu vực, nhiều nội dung chưa phù hợp với pháp luật quốc tế về
kinh tế. Nhiều quy định pháp luật hiện nay cịn rắc rối, rườm ra (như các thủ tục hành chính liên quan trong việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, làm tăng chi phí cơ hội của các doanh nghiệp), bên cạnh đĩ việc tuyên truyền pháp luật lại rất hạn chế và nạn quan liêu, tham nhũng cịn rất phổ biến và nghiêm trọng khiến cho các doanh nghiệp cĩ tâm lý ngại và khơng muốn thực hiện các quy định đĩ. Do đĩ, mơi trường kinh doanh ở nước ta rất khĩ dựđốn, thiếu tính
ổn định. Các thể chế kinh tế chưa thực sự phát huy vai trị hướng dẫn trong kinh doanh, tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để các doanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Hơn nữa thì ý thức tuân thủ và thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn thấp, pháp luật của ta cĩ quá nhiều kẽ hở để các doanh nghiệp lợi dụng nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang bộc lộ nhiều khiếm khuyết khá nghiệm trọng như: Trốn lậu thuế; một số doanh nghiệp cịn trốn
đăng ký kinh doanh hoặc kinh doanh khơng đúng đăng ký; làm hàng giả, hàng kém chất lượng... Với cung cách làm ăn như thế này các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ta rất khĩ cĩ thể tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế trong bối cảnh hội nhập, nơi mà những thể chế, quy định là khá chặt chẽ và nghiêm khắc.
* Khĩ khăn vì chưa cĩ sự hỗ trợ thích đáng của Nhà nước và các hiệp hội: Đây là một khĩ khăn rất lớn, vì thiếu sự hỗ trợ thích đáng như (hỗ trợ lập nghiệp, chuyển giao cơng nghệ, bảo lãnh tín dụng...), các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khĩ khăn nhất là khi các doanh nghiệp này đã và đang phải
chụi sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn từ phía các doanh nghiệp lớn từ
nước ngồi xâm nhập vào nước ta và trên thị trường quốc tế.
4. Cơ hội và thách thức mà hội nhập mang lại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
a. Cơ hội đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ