Do các bệnh cảm nhiễm 7»e/leria ở bò, bệnh cảm nhiễm 7oxoplasma ở lợn và

Một phần của tài liệu điều trị bệnh truyền nhiễm (Trang 28 - 29)

bệnh Cocciđia ở gà gây nhiều thiệt hại lớn cho nên kinh tế nên việc ứng dụng các biện pháp dự phòng, điều trị và trừ khử các bệnh này là vẫn đề quan trọng và được quan tâm

nghiên cứu trên thế giới. Hiện nay, việc điều trị các bệnh này được mở rộng nhiều. Dưới đây liệt kê một số bệnh với biện pháp điều trị được biết đến.

Điều trị bệnh cảm nhiễm Theileria ö bò (7heileria sergemi): các sulfamid

(sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin), thuôc phôi hợp sulfamoyldapson, hoặc là

sulfadimethoxin với pirimethamm có hiệu quả điêu trỊ.

Điều trị bệnh cảm nhiễm Toxopiasrma (7oxoplasma gondii): thuốc phôi hợp

amprolium với sulfakIinoxalin, sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin....

Điều trị bệnh cảm nhiễm Coccidia (Coccidia tenella....): thuốc điều trị bệnh coccidiosis ở gia cầm có thể là sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin, thuốc phối hợp amprolium với sulfakinoxalin. Từ lâu đối sách phòng bệnh này là thiết yếu. Để phòng bệnh này người ta thường sử dụng thuốc phối hợp amprolium với etopabet, naicalvasin,... và các chất kháng sinh nhóm polyether cũng có hiệu quả.

Điều trị bệnh cảm nhiễm Leucocyfozoon (Leucocytfozoon caulleryi): các thuốc có thể sử dụng điều trị và dự phòng bệnh này là sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin,

hoặc thuốc phối hợp sulfadimethoxin với pyrimethamitamin,... hoặc với mục đích dự

phòng có thể sử dụng thuốc phối hợp amprolium với etopabet và sulfakinoxalin và chlorpidol,...

Điều trị bệnh cảm nhiễm Giardia và Trichomonas (Pentarichomonas): các thuốc metronidazol có hiệu quả điều trị. Tuy nhiên cần lưu ý răng dư lượng thuốc này gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng vì vậy phải tuân thủ thời điểm giết mổ sau sử dụng thuốc kháng sinh sao cho không còn dư lượng thuốc trong sản phẩm.

VI. Quy tắc sử dụng thuốc kháng sinh

Dùng kháng sinh có thể gây nhiều tai biến do thuốc có tính độc, do phản ứng dị

ứng, do một lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng một lượng lớn nội độc tô, làm

giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể (do tác động xấu đến các loại tế bào thẩm quyền miễn dịch, làm giảm lượng kháng nguyên phòng bệnh và kháng sinh có thê tiêu diệt cả các vi khuẩn có ích cho cơ thể). Dùng bừa bãi còn gây nên hiện tượng kháng thuốc làm

29

giảm thấp tác dụng chữa bệnh của chất kháng sinh. Vì vậy, khi dùng cần theo những nguyên tặc sau đây:

- Phải chân đoán đúng bệnh để dùng thuốc. Dùng hấp tập thuốc không được lựa chọn trên cơ sở kêt quả chân đoán sẽ không chữa khỏi bệnh, mà còn làm cho việc chân đoán bệnh vê sau gặp khó khăn.

- Chọn loại kháng sinh có tác dụng tốt nhất đối với mầm bệnh đã xác định. Dùng

liêu cao ngay từ đâu. những lân sau đó có thê giảm liêu lượng. Có thê sử dụng thuôc hâp thu chậm nhưng trước đó phải tiêm thuôc hâp thu nhanh cùng loại.

- Không nên vội vàng thay kháng sinh mà phải chờ một thời gian để phát huy tác dụng của kháng sinh.

Một phần của tài liệu điều trị bệnh truyền nhiễm (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)