Cao ngay từ đầu và duy trì liều hữu hiệu trong suốt liệu trình điều trị, tránh dùng liều thấp không làm chết vi khuẩn mà ngược lại có tác dụng như yếu tô tuyển lựa và yêu tố cảm

Một phần của tài liệu điều trị bệnh truyền nhiễm (Trang 25 - 27)

không làm chết vi khuẩn mà ngược lại có tác dụng như yếu tô tuyển lựa và yêu tố cảm ứng kháng thuốc.

26

Plasmid là yêu tố di truyền cấu tạo từ một ADN hai sợi mạch vòng năm ngoàải nhiễm sắc thê ở vi khuẩn, thường tổn tại và sao chép độc lập với nhiễm sắc thể. Trong số các plasmid có plasmid R, plasmid F (liên quan sự tiếp hợp ở vi khuẩn), plasmid quy định độc tính hay tính gây bệnh (các plasmid quy định sản sinh độc tố ở trực khuẩn đường ruột, sinh yếu tố kết bám,...). Các plasmid R liên quan đến tính kháng thuốc của vi khuẩn, trong số đó, có 1) các plasmid R lan truyền được có thể vận chuyển được từ tế bào này sang tế bào khác và 2) các plasmid R không lan truyền được (không có tính tiếp hợp). Các vi khuẩn mang plasmid R lan truyền được có thể tiếp hợp với tế bào vi khuẩn khác và truyền plasmid kháng thuốc cho nó làm cho số lượng và chúng loại vi khuẩn kháng thuốc tăng nhanh trong tập đoàn, đặc biệt khi trong môi trường có mặt chất kháng

sinh. Các plasmid R được thây ở trực khuẩn đường ruột, Pseudomonas, Bordetella.... Ở

trực khuẩn đường ruột có thể gặp các plasmid kháng tetracyclin, streptomycin, ampicillin, kanamycin, chloramphenicol, trong đó có các plasmid quy định đề kháng hai chất kháng sinh, thậm chí có trường hợp plasmid đề kháng 5 chất kháng sinh. Các plasmid này có thê chi phối các cơ chế sinh hóa kháng thuốc khác nhau. Điều lưu ý nữa là các plasmid có thể vận chuyên cho vi khuẩn khác loại (như É. coi vận chuyên cho Salmonela....) làm cho vẫn đề hiệu quả điều trị bệnh nhiễm khuẩn ngày càng trầm trọng. Các plasmid R không lan truyền được thường gặp ở các tụ cầu khuẩn và cũng chi phối đề kháng đối với nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau (tetracyclin, penicillin, chloramphenicol,...). Thông thường những plasmid chỉ quy định đề kháng một loại thuốc kháng sinh nhưng cũng có trường hợp một plasmid quy định đề kháng nhiều thuốc (plasmid đa kháng). Hơn nữa, trong một vi khuẩn có thể có một số plasmid kháng thuốc mặc dù nhiều chủng vi khuẩn không mang plasmid. Các plasmid không lan truyền được không có miền gen chi phối sự tiếp hợp nhưng chúng có thể được vận chuyền sang tế bào khác nhờ các phage độc.

Trên bộ gen của một số plasmid R còn có transposon (gen nhảy) là yêu tố có khả năng chuyên dịch và kêt hợp với nhiễm sắc thê hoặc plasmid khác. Có thê nhờ yêu tô này mà hình thành các plasmid đa kháng.

II. Điều trị bệnh cảm nhiễm nắm

Nói chung do nắm là sinh vật nhân thật, có nhân hoàn chỉnh và ty thể như tế bào động vật, lại có câu trúc vách tế bào khác với vi khuẩn nên các chất kháng sinh chống vi khuẩn không có tác dụng đối với nắm, và vì vậy thuốc kháng nắm (antifungal agent) không nhiều và phân nhiều các thuốc có tác dụng phụ đối với cơ thê động vật. Thuốc kháng sinh chống nâm chủ yêu tác động lên màng tế bào chất. Đề điều trị bệnh nắm da ta có thể dùng các tác nhân hóa học như iod (povidoniodine, KI), axit béo, axit salicylic,

muỗi ammoni, ether, muối đồng, muỗi thủy ngân, thuốc nhuộm.... Các chất kháng sinh

chống nâm được sử dụng trong điều trị chủ yếu thuộc các nhóm polyen và imidazol.

Thuốc dùng cục bộ có nanaomycIn, siccanin, øryseofulvin và nistatin. Trong đó ba thuốc đầu có hiệu lực điều trị các bệnh nấm sợi trên da ở ngựa, bò, trâu, chó,... do cảm nhiễm

Trichophyton và Microsporium còn nistatin có tác dụng đối với Canđida. Amphotericin B có biểu hiện tác động chống /is/oplasma, Aspergillus, Coccidioides, Crypfococcws, Candida, Sporothrix, Mueor.... có thể dùng đề tiêm nhưng thường gây tác dụng phụ như suy thận, phát sốt,... Clotrimazol, miconazol, econazol,... nhờ có tác dụng nguyên phát đối với gốc azol không bão hòa và tác dụng thứ sinh trở ngại sự tổng hợp các hợp chất cao phân tử mà có tác dụng mạnh đối với các nâm da và Czwđ/đz nhưng nếu dùng đường

27

miệng thì gây hại đối với dạ dày. Riêng miconazol được dùng khá rộng rãi dưới dạng thuốc dùng ngoài, thuốc tiêm, thuốc uống trong nhân y. Cyclopiroxolamin không gây hại đối với câu trúc của màng nhưng có tác dụng chống nắm do tác dụng trực tiếp đến protein ATPaza.

Bên cạnh đó, một số vi khuẩn đạng sợi vốn được coi là nằm như Actinornyces có thể điều trị băng thuốc nhóm sulfamid, ampicillin, các thuốc họ beta-lactam và nhóm

macrolid, còn các thuốc tetracyclin, thuốc nhóm aminoglycosid, các sulfamid hữu hiệu

Một phần của tài liệu điều trị bệnh truyền nhiễm (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)