Năm 2000 tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,17% và từ sau khi thành phố Phủ Lý chính thức thành lập năm 2008 thì tỉ lệ gia tăng dân số đang tăng nhưng mức tăng còn chậm và ở mức thấp so với của tỉnh là 1,05% và trung bình chung cả nước là 1,22%. Hiện nay, tỷ lệ gia tăng dân số của thành phố đang tăng nhưng nói chung mức tăng cịn chậm so với bình qn của cả nước, có thể nói thành phố đang trong q trình đơ thị hóa rõ rệt.
2.1.3.3 Y tế và nước sạch
100% xã phường có trạm y tế và đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỉ lệ gia đình được dùng nước sạch qua các năm đề đạt trên 80% [8].
Thành phố đã xây dựng được 12 nhà văn hoá phường, xã, 86 nhà văn hố thơn, tổ, liên tổ và đến nay thành phố đã có 25/33 trường đạt chuẩn Quốc gia
2.1.4. Hiện trạng kinh tế
2.1.4.1. Tốc độ phát triển kinh tế
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế thành phố liên tục phát triển và đạt được mức tăng trưởng khá, diện mạo của thành phố có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Thành phố được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Hà Nam. Kinh tế thành phố liên tục phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục được nâng lên, giai đoạn giai đoạn 2000-2005 là 14,4%/ năm, giai đoạn 2005-2010 là 19,69%/năm. Theo giá cố định năm 2000 thì tổng GDP của thành phố là 895,6 tỉ đồng, đến năm 2012 là 3.684,8 tỉ đơng. Thu nhập bình qn đầu người năm 2011 được nâng cao đạt khoảng 40 triệu đồng/người/ năm
2.1.4.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của thành phố đang chủn dịch theo đúng hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tỉ trọng nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng và tỉ trọng nhóm ngành dịch vụ tăng, nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp và tiếp tục có xu hướng giảm, đặc biệt nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng có mức tăng đều nhất
Cơ cấu kinh tế của thành phố có nhiều thay đổi:
Bảng 2.6: Cơ cấu kinh tế thành phố giai đoạn 2000- 2012 (Đơn vị tính: %) 2000 2005 2009 2010 2012 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 14,4 9,2 3.35 3,11 1,63 Công nghiệp - xây dựng 34,4 40,8 47.07 47,27 48,16 Dịch vụ 51,2 50 49.58 49,62 50,21 (Nguồn: Phòng kinh tế thành phố Phủ Lý) 2000 2005 2010 2012 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Hình 4. Cơ cấu kinh tế Phủ Lý giai đoạn 2000 - 2012 20 40 60 80 100 0 năm %
Điều này cho thấy tốc độ phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố đang diễn ra nhanh chóng. Đây là kết quả của chủ trương phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thị xã từ khi được tách tỉnh năm 1997 và khi mở rộng thành phố cho đến khi có quyết định nâng cấp lên thành đơ thị loại III. Chính các khu cơng nghiệp và cụm công nghiệp đi vào hoạt động trên địa bàn thành phố đã góp phần làm gia tăng nhanh chóng tỉ trọng của khu vực này trong cơ cấu kinh tế. Như vậy công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chính là động lực tăng trưởng kinh tế của Phủ Lý trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố
2.1.5. Chính sách phát triển, quy hoạch, quản lý đô thị
Nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị được ban hành đã tác động trực tiếp đến mọi mặt của q trình đơ thị hóa ở Phủ Lý như nghị định của Chính phủ số 53/2000/ NĐ- CP ngày 25 tháng 9 năm 2000 về điều chỉnh địa giới hành chính, mở rộng thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam và tiếp tục Nghị định số 72/2008/NĐ-CP của Chính phủ: Về việc thành lập thành phố Phủ Lý thuộc tỉnh Hà Nam. Về quy hoạch đô thị, năm 2012 Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 927/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030 và hiện nay Hà Nam đang lập đề án và điều chỉnh quy hoạch và phát triển thành phố Phủ Lý trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh vào năm 2018 [32].
2.1.6. Các nhân tố khác
- Các mối liên hệ liên tỉnh, liên vùng
Phủ Lý là thành phố trực thuộc tỉnh Hà Nam. Sự phát triển của thành phố có mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng như Nam Định, Hà Nội, Ninh Bình…
Nằm trên quốc lộ 1A, 21A…là đầu mối thông thương với các tỉnh và với cả nước
- Tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa của Thành phố cũng chịu ảnh hưởng lớn từ quá trình đô thi ̣ hóa. Đặc biệt việc thu hút các dự án FDI từ nước ngồi đã tác động tích cực tới sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế của thành phố nói chung. Các doanh nghiệp đầu tư vào thành phố chủ yếu của Nhật Bản, Hàn Quốc mang lại nguồn ngân sách lớn cho thành phố
2.2. Thực trạng đơ thị hóa
2.2.1. Dân số đô thị
- Quy mô dân số đô thị: Sau hơn 10 năm tái lập, năm 2009 dân số là 82580 người trong đó dân đơ thị là 40.239 chiếm 48,73% dân số toàn thành phố và chiếm 53,71% dân số đơ thị tồn tỉnh [9]. Quy mơ dân số đô thị ở Phủ Lý tăng liên tục sau năm 2000 và tăng mạnh từ sau năm 2008 sau khi lên thành phố Phủ Lý. Tuy nhiên thành phố Phủ Lý vẫn có quy mơ nhỏ so với các thành phố khác trong vùng
Bảng 2.7: Cơ cấu và số dân thành thị, nông thôn một số địa phương năm 2009
TP Ninh Bình Cơ cấu (%) TP Nam Định Cơ cấu (%) Tp Hƣng Yên Cơ cấu (%) Tổng số dân 110.541 100 % 352.108 82.637 Dân thành thị 92.114 83,33 301.791 85,71 48.020 58,11
Dân nông thôn 18.427 16,67 50.317 14,29 34.616 41,89
Tp Hải Dƣơng Cơ cấu (%) Tp Bắc Ninh Cơ cấu (%) Tp Phủ Lý Cơ cấu (%) Tổng số dân 253.893 164.307 82.580 Dân thành thị 203.038 79,97 96.415 58,68 40.239 48,72
- Tỉ lệ đơ thị hóa: Tỉ lệ dân đơ thị ở Phủ Lý trong những năm gần đây có xu hướng tăng 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 0 10 20 30 40 50 60 dân đô thị Tỉ lệ dân đơ thị
Hình 5: Tỉ lệ dân số đơ thị trong tổng số dân thành phố Phủ Lý giai đoạn 2000 - 2012
Dân số ở Phủ Lý tăng là do sự tác động của quá trình gia tăng tự nhiên, mặc dù dân số khu vực thành thị còn chiếm tỉ lệ thấp nhưng tỉ lệ này ngày càng tăng do q trình đơ thị hóa của thành phố đang diễn ra mạnh mẽ, hiện nay tỉ lệ dân đô thị của Phủ Lý đã chiếm trên 50% (2008) tổng số dân của toàn thành phố, trong khi giai đoạn đầu tỉ lệ này là 46%(2000). Qua đó cho ta thấy q trình đơ thị hóa diễn ra trong giai đoạn đầu cịn chậm, chỉ từ khi trở thành đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh thì tỉ lệ dân đơ thị mới tăng
- Phân bố dân cư đô thị: Mật độ dân số đô thị ở Phủ Lý khoảng 6621 người/km2. Tuy nhiên, dân số đô thị phân bố khơng đều. Mật độ dân số có xu hướng tăng lên ở trung tâm thành phố và các phường có sự tập trung cao của cơng nghiệp và các cơ quan hành chính. Đây là đặc điểm khá đặc trưng trong thời kỳ thành phố đang đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Cụ thể:
Phường Trần Hưng Đạo, Minh Khai, Lương Khánh Thiện là các phường được hình thành khi thành phố ra đời, có sự tập trung cao của cơ quan hành chính nên mật độ rất cao trên 20.000 người/km2
Các phường còn lại, hiện nay do q trình đơ thị hóa, các khu cơng nghiệp tập trung vì vậy thu hút mơ ̣t lượng lớn dân cư vì vậy mật độ dân cư đang tăng và hiện nay đạt 3.000 người/km2. Có thể thấy rõ hướng mở rộng về không gian thành phố và sự tập trung dân cư nhiều hơn vào các phường trung tâm qua số liệu mật độ dân số năm 2000 và 2012
Bảng 2.8: Dân số, mật độ dân số và các phường xã năm 2000 và năm 2012
Stt Tên phường, xã Dân số 2000 Mật độ (người/km2 ) 2000 Dân số 2012 Mật độ (người/km2) 2012 1 P. Lương Khánh Thiện 6.791 20.578 7.503 22.736 2 P. Minh Khai 6.522 18.634 8.067 23.048 3 P. Hai Bà Trưng 6.034 9.891 7.780 12.754 4 P. Trần Hưng Đạo 4.468 26.282 4.565 26.852 5 P. Lê Hồng Phong 6.083 2.244 8.890 3.271 6 P. Quang Trung 5.866 2.238 8.219 3.137 7 Xã Liêm Chính 4.028 1.213 5.664 1.706 8 Xã Thanh Châu 5.330 1.650 6.120 1.895 9 Xã Châu Sơn 5.745 1.035 6.745 1.215 10 Xã Lam Hạ 5.961 958 7.152 1.149 11 Xã Phù Vân 6.191 1.097 7.871 1.395 12 Xã Liêm Chung 4.896 1.406 6.267 1.800
2.2.2. Lao động
- Đến năm 2012 tỉ lệ lao động phi nông nghiệp của thành phố là 82,3%, cao hơn hẳn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp của cả tỉnh (56%). So với một số thành phố khác trong vùng Đồng Bằng Sơng Hồng như Nam Định (88%), Ninh Bình (85,1%), …tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp của Phủ Lý vẫn cịn thấp.
- Giai đoạn 2000 -2005, tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng liên tục. Năm 2009, tỉ lệ lao động qua đào tạo của thành phố đạt 48,5%, tăng khoảng 20% so với năm 2000. Tới năm 2012, tỉ lệ này đạt 50,5% [32].
- Cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động của thành phố có sự chủn biến tích cực theo hướng giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động phi nông nghiệp
Bảng 2.9: Cơ cấu lao động thành phố giai đoạn 1997- 2012 (đơn vị tính %)
1997 2000 2005 2010 2012 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 30,5 22,8 19,9 18,5 17,7 Công nghiệp 36,6 42,4 43,5 44,5 45,2 Dịch vụ 32,9 34,8 36,6 37 37,1 (Nguồn phòng kinh tế thành phố Phủ Lý)
Ngay từ khi tái lập tỉnh thành phố đã xác định công nghiệp là ngành mũi nhọn đưa kinh tế của thành phố đi lên. Vì vậy, tỉ lệ lao động trong khu vực này ln cao và đến năm 2012 thì trong cơ cấu lao động ở thành phố thì tỉ trọng này là 45,2%. Trong công nghiệp, lao động này tập trung chủ yếu ở một số ngành như da giầy, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng…
Năm 2000 Năm 2012
Nông nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ
Hình 6: Cơ cấu lao động của Phủ Lý năm 2000 và 2012
Lao động trong khu vực dịch vụ tập trung chủ yếu ở các ngành thương mại, kinh doanh vận tải và thông tin liên lạc….
- Năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị là 4,56%, tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 5,2%[8]. Tỉ lệ thất nghiệp ở Phủ Lý có xu hướng giảm dần do thành phố đã làm tốt khâu giải quyết việc làm và cho vay vốn tạo việc làm. Năm 2010, số hộ được vay vốn tạo việc làm lên 4000 hộ.
Tác động trực tiếp lên tình trạng thất nghiệp là yếu tố chuyên môn kĩ thuật của người lao động. Nếu trình độ chun mơn kỹ thuật của người lao động càng cao thì tỉ lệ thất nghiệp càng thấp. Hiện nay ở thành phố Phủ Lý, tỉ lệ thất nghiệp của lao động chưa qua đào tạo cao nhất chiếm 45,75% số người thất nghiệp, sau đó tỉ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tạo nghề là 33,8%. Tỉ lệ thất nghiệp của lao động qua đào tạo từ trung học chuyên nghiệp trở lên là 20,45%
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.3.1. Nông nghiệp
Xuất phát điểm từ mô ̣t thành phố trẻ , nông nghiê ̣p là chủ đa ̣o, thì thành phớ Phủ Lý đã có những chính sách đă ̣c thù dựa trên điều kiê ̣n tự nhiên và kinh tế xã hô ̣i để đưa nông nghiê ̣p của thành phố từng bước hiê ̣n đa ̣i đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung của thành phố. Ở thành phố Phủ Lý, từ những
năm 2000 đến nay, cả 2 yếu tố trồng tro ̣t và chăn ni này đều có sự thay đổi đáng kể
a) Trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp ở Phủ Lý theo hướng nông nghiệp sạch, nơng nghiệp sinh thái có hiệu quả cao và bảo vệ mơi trường và đã hình thành các vùng chun canh trồng rau sạch, hoa tươi, cây ăn quả…ở các xã Phù Vân, Liêm Chung, Lam Hạ, Thanh Châu. Phát triển kinh tế trang trại và các mơ hình sản xuất VAC, nhất là trong chăn nuôi, coi đây là khâu đột phá để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. Ngồi ra thành phố cần trú trọng mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, giảm bớt hộ nông dân thuầ thúy, tăng các hộ nông dân kiêm nghề và dịch vụ.
Bảng 2.10: Diện tích và năng suất lúa Phủ Lý giai đoạn 2000 - 2012 Năm 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2012 Diện tích(ha) 2512 2067 1990 2040 1675 1644 1610 Năng suất(ta/ha) 49,9 52,5 54,6 56,2 57,5 56,6 56,7 Sản lượng(tấn) 12531 10843 10870 11464 9640 9309 9135
(Niên giá m thống kê Hà Nam qua các năm)
Bảng 2.10 cho thấy tổng sản lượng diện tích gieo trồng lúa ngày càng giảm, nhưng năng suất lại tăng. Nếu năm 2000 diện tích gieo trồng giành cho lúa là 2512 ha thì đến năm 2012 chỉ còn 1610 ha. Trong hơn 10 năm thành phố Phủ Lý mất 902 ha diện tích gieo trồng lúa. Tuy nhiên, năng suất lúa ngày càng tăng, năm 2000 đtạ 49,9ta/ ha tăng 19% so với năm 1999, năm 2005 tổng sản lượng lúa đạt 52,5 tạ/ha tăng 15,5% so với năm 2004. Năm 2012 năng suất lúa đạt 56,7 tạ/ha tăng so với năm 2000. Nguyên nhân là do diện tích đất nơng nghiệp ngày càng ít đi do bị thu hồi để thực hiện nhiều dự án kinh tế và dân sinh. Tuy nhiên, lương thực là vấn đề an ninh quốc gia nên
thành phố có nhiều chính sách hợp lý để tăng năng suất lúa như: quan tâm đến công tác bảo vệ thực vật, phát động phong trào diệt chuột, ốc bưu vàng…khuyến khích thành lập các cơ sở khuyến nơng, đến năm 2012 có 12 câu lạc bộ khuyến nông ở 9 phường xã, chủ động đầu tư thâm canh tăng vụ, đưa các loại giống lúa có năng suất chất lượng vào sản xuất như lúa lai gồm Nhị ưu 838, Bắc ưu 903…kết hợp chuyển dịch cơ cấu giống, sản xuất nơng nghiệp cịn có những thay đổi về cơ cấu mùa vụ theo hướng tăng diện tích cấy lúa mùa sớm và trà xuân muộn, tích cực đưa vụ đơng thành vụ chính… chính vì vậy nên diện tích cấy lúa giảm nhưng nang suất lúa vẫn tăng.
Diện tích đất gieo trồng một số cây trồng chính trên địa bàn thành phố từ năm 2000 đến năm 2012 đã giảm khoảng 7% từ 109,618 ha xuống 100,473ha. Một số cây trồng chính như ngơ, khoai môn, khoai lang, lạc, đỗ đen khơng cịn được sản xuất trên địa bàn thành phố, chỉ cịn lác đác 1 số xã ven đơ. Các chỉ số phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.11: Diện tích và sản lượng một số loại cây trồng của Phủ Lý giai đoạn 2000 - 2012
Năm 2000 2005 2012 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Tổng số 109.618 550.697 104.566 561.438 100.473 564.685 Cây lương thực 94.544 447.420 85.740 435.014 79.710 452.400 Cây thực phẩm, rau 6.162 76.220 7.410 105.832 5.600 90.400
Cây công nghiệp 4.261 13.534 8.128 12.325 9.279 13.501 Cây ăn quả 4.651 13.523 3.308 8.267 5.884 8.384
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy trong 12 năm từ năm 2000 đến năm 2012, diện tích gieo trồng giảm hơn 9000 ha. Điều này xuất phát từ chủ trương chung của thành phố đối với sản xuất nông nghiệp sau ngày tách tỉnh. Theo đó, các xã ngoại tỉnh “trở thành vành đai thực phẩm vững chắc” cho thành phố về rau, đậu, thịt, cá, giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân khẩu