* Các bước hoạt hóa tế bào H9C2
Theo sơ đồ Hình 3.1, trong nghiên cứu này, các bƣớc hoạt h a tế bào H9C2 đƣợc tiến hành theo quy trình chung. Tuy nhiên, một số kỹ thuật đã đƣợc thay đổi so với khuyến cáo của ATCC. Cụ thể:
Rã đơng tế bào: Nhanh chóng thực hiện thao tác chuyển ống tế bào H9C2 (khoảng 1ml, ống cryovial) từ bình Nitơ lỏng (-178 0C) sang bể ổn nhiệt (370C) và giữ ống tế bào ở điều kiện này khoảng 1-2 phút (cho tới khi quan sát thấy lớp tế bào sát với thành ống rã đông); nhấc ống tế bào ra ngồi; lƣu ý, để tránh nhiễm, trong khi rã đơng, nắp ống tế bào ln đƣợc hƣớng lên phía trên mặt nƣớc; Tiếp theo đ , khử trùng ống nghiệm tế bào bằng cồn 700 và chuyển ống nghiệm này vào trong tủ an toàn sinh học;
Ly tâm: chuyển toàn bộ dịch chứa tế bào trong ống cryovial sang ống ly tâm c chứa sẵn 9ml môi trƣờng ni phù hợp; ly tâm ở nhiệt độ phịng với tốc độ 1500 vòng/phút trong 5 phút. Trong khi đ , theo hƣớng dẫn của ATCC, tốc độ ly tâm là 1250 vòng/phút trong 5-7 phút.
Sau khi ly tâm, giữ lại tế bào tạo cặn ở đáy ống; bổ sung thêm 1 ml môi trƣờng nuôi mới vào ống ly tâm, trộn nhẹ nhàng để tạo huyền phù tế bào, sau đ chuyển mẫu huyền phù vào các đĩa nuôi đã chuẩn bị trƣớc đ (trên nắp đĩa nuôi c ghi tên tế bào, ngày hoạt h a, thế hệ tế bào đƣợc hoạt h a). Mỗi ống cryovial chứa 1ml tế bào H9C2 với số lƣợng khoảng 800.000 - 1.000.000 tế bào. Sau khi rã đông, mẫu tế bào đƣợc chia ra nuôi trong 2 đĩa 60x15 mm, với thể tích mơi trƣờng 4-5 ml/đĩa.
Đĩa nuôi tế bào đƣợc đặt trong tủ ấm ở 370C, 5% CO2 (chất lƣợng và tốc độ sinh trƣởng của tế bào sẽ đƣợc theo dõi thƣờng xuyên trong quá trình thực nghiệm).