1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Cấu trúc của đề tài
1.3. Nhu cầu tin học hóa nâng cao hiệu quả cơng tác đăng kí biến động sử
sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính
Với tốc độ đơ thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như hiện nay thì việc chuyển dịch đất đai là rất thường xun và cần thiết. Vì vậy đăng kí biến động đất đai cũng là một yếu tố quan trọng phục vụ cho việc quản lý đất đai, giúp Nhà nước nắm chắc, quản chặt đến từng thửa đất, kiếm soát được những biến động trong thực tế của quan hệ đất đai.
Tuy nhiên cơng tác đăng kí biến động đất đai tại các Văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất ở các tỉnh, thành phố trên cả nước trong giai đoạn hiện nay còn nhiều hạn chế khiến cho việc cập nhật biến động trong quá trình sử dụng đất của các địa phương chưa được thực hiện đầy đủ, thường xuyên, kịp thời, độ chính xác và tính nhất qn chưa cao. Ngun nhân có thể kể ra như sau:
- Hệ thống hồ sơ địa chính cịn nhiều điểm chưa được quy định chặt chẽ, thống nhất, hoàn thiện, hệ thống văn bản hướng dẫn thành lập, quản lý và sử dụng hồ sơ địa chính cịn thiếu.
- Hoạt động của hệ thống hành chính trong đăng kí biến động sử dụng đất chưa đạt hiệu quả cao, thiếu sự đồng bộ, nguồn nhân lực đến từ nhiều nguồn, trình độ khơng đồng đều, đặc biệt là ở lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin ở các văn phịng phục vụ cơng tác chuyên môn mới chỉ dừng lại ở mức in ấn báo cáo như trích lục thửa đất, biên bản xác định ranh giới,... phục vụ những mục đích đơn lẻ, thiếu tính chun nghiệp. Bên cạnh đó, cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính mới dừng lại ở mức thấp, tính chính xác, thống nhất không cao, nên chưa đáp ứng được các yêu cầu của công tác quản lý đất đai
Nhà nước là đại diện chủ sở hữu duy nhất về đất đai, hoạt động quản lý phải thống nhất, đồng bộ và có sự liên kết chặt chẽ, do đó việc hồn thiện hệ thống quản lý đất đai nói chung và cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất nói riêng là một nhu cầu tất yếu của Nhà nước, của nhà đầu tư cũng như người dân.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH QUẬN NGƠ QUYỀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
2.1.1. Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý: *Vị trí địa lý:
Quận Ngơ quyền có tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính 1.122, 4 ha bao gồm 13 đơn vị hành chính cấp Phường.
- Phía Đơng tiếp giáp quận Hải An
- Phía Tây tiếp giáp quận Lê Chân và quận Hồng Bàng - Phía Nam tiếp giáp quận Hải An và huyện Kiến Thuỵ - Phía Bắc tiếp giáp huyện Thuỷ nguyên
*Địa hình:
Địa hình của quận khá bằng phẳng và ngả thấp dần về phía nam ra biển chủ yếu là đơ thị nội thành .
*Khí hậu:
Quận Ngơ Quyền có khí hậu chung của thành phố Hải phịng là nhiệt đới gió mùa với 2 mùa chủ yếu trong năm là mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 23,90C. Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.600 - 1.700 mm.
*Thuỷ văn:
Các sông Cấm, sông Lạch Tray... đều là những sông nội thành, làm nhiệm vụ tiêu thốt nước, hiện đang bị ơ nhiễm và đang trong quá trình cải tạo thuộc dự án thốt nước thành phố Hải phịng.
*Cảnh quan và Môi trường:
Quận Ngô Quyền với hệ thống sơng, hồ tạo cho quận có diện tích mặt nước lớn, cảnh quan đẹp, thích hợp cho điều kiện phát triển các khu vực công viên cây xanh, phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí và các hoạt động văn hóa. Tuy nhiên, do
là khu vực tiêu thoát nước của thành phố trong khi nước thải chưa được xử lý triệt để nên vấn đề ô nhiễm đang là mối quan tâm hàng đầu trên địa bàn quận.
*Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên:
* Thuận lợi
- Quận Ngơ Quyền là cửa ngõ phía Bắc của thành phố, là khu vực phát triển đô thị, là đầu mối giao thơng quan trọng với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, có điều kiện thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước,...
- Với cơ chế mới vừa phát huy tốt những tiềm năng, lợi thế vừa khai thác tốt các yếu tố tích cực từ bên ngồi, quận Ngơ Quyền có thể phát triển nhanh, tồn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội.
* Khó khăn
- Về địa hình: do đặc điểm cấu tạo địa hình, địa chất nên trên địa bàn quận có nhiều vũng đất trũng, thấp, nền móng yếu, lại là nơi tiêu thoát nước của thành phố gây ảnh hưởng rất lớn trong vấn đề xây dựng, bảo vệ môi trường. Đây có thể xem là điểm hạn chế lớn nhất của quận.
- Về khí hậu: Khí hậu vài năm gần đây biến đổi thất thường ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp, cùng độ ẩm cao tác động xấu đến các cơng trình xây dựng.
- Do quận được thành lập lâu năm nên hệ thống cơ sở hạ tầng còn hạn chế, đặc biệt mạng lưới cơ quan, giao thông, điện, nước, dịch vụ tài chính ngân hàng,... là những cản trở từ bên trong hạn chế hấp dẫn đầu tư từ bên ngồi.
- Một khó khăn đối với đời sống của nhân dân Ngô Quyền là chịu ảnh hưởng của thủy chế sông Cấm, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân.
Để khắc phục được những hạn chế, khai thác tiềm năng thế mạnh, quận cần phải có những chính sách đầu tư, quản lý thích hợp, phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi và hạ tầng cơ sở, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ các ngành kinh tế - xã hội nhất là những ngành có lợi thế. Có như vậy mới tạo điều kiện cho quận có một nền kinh tế xã hội ổn định và phát triển.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Quận Ngô Quyền là một trong những quận thuộc đô thị trung tâm Thành phố Hải Phịng có các cơng trình hành chính, chính trị và các trung tâm tiện ích cơng cộng khác của thành phố. Quận còn là đầu mối của các hệ thống giao thông quan trọng như đường bộ, đường sắt và đường thuỷ thoả mãn các chức năng chính là:
- Sử dụng đất làm trung tâm hành chính và tiện ích cơng cộng của Thành phố và của quận Ngô Quyền.
- Sử dụng đất vào mục đích làm trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch - Sử dụng đất vào mục đích làm trung tâm văn hố - thể dục thể thao - Sử dụng đất vào mục đích làm đất ở đơ thị
- Sử dụng đất vào mục đích làm bến cảng, công nghiệp, kho bãi ven Sông Cấm - Chức năng là đầu mối giao thông: Đường sắt, đường bộ và đường thuỷ.
a. Tăng trưởng kinh tế
Từ khi thành lập quận đến nay, nền kinh tế quận đã có những bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, thương mại và dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Năm 2009, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn quận là 14.019,8 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2008, trong đó giá trị sản xuất do quận quản lý là 2.645,4 tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận hàng năm liên tục tăng, trung bình tăng trưởng khoảng trên 10%.
b.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế quận đã có sự chuyển dịch tích cực từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Riêng đối với nền kinh tế do quận quản lý, tốc độ chuyển dịch cịn cao hơn, ngành cơng nghiệp năm 2008 là 58,2%, đến năm 2009 là 58,5% còn ngành thương mại - dịch vụ năm 2008 là 38,1%, đến năm 2009 là 38,4%, ngành nông nghiệp năm 2004 là 7,2%, đến năm 2006 giảm xuống 5,6%.
c.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp :
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận đã từng bước thích ứng với cơ chế thị trường. Nhiều doanh nghiệp tập thể và tư nhân được thành lập, ổn định sản xuất và đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị cơng nghệ, máy móc mới vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực phường Đông khê, Đằng Giang, Lạch Tray với các ngành nghề chính là thực phẩm, cơ khí,...
* Khu vực kinh tế và dịch vụ thương mại:
Trên địa bàn quận, dịch vụ tập thể và quốc doanh ít phát triển, chủ yếu tham gia hoạt động ngành là các cá thể hộ kinh doanh, mặt hàng chủ yếu là thực phẩm, may mặc, xe máy, điện máy, điện tử. Hiện nay, trên địa bàn quận chỉ có một số cơ sở thương nghiệp lớn như chợ Ga, chợ Máy Điện, khu vực trung tâm dịch vụ Paksion, siêu thi BIGC.
* Khu vực kinh tế nơng nghiệp, thuỷ sản :
Nhìn chung, nền kinh tế nơng nghiệp của quận phát triển tập trung vào một số phường phía bắc như Máy Chai, Vạn Mỹ...
Tóm lại: trong những năm qua, nền kinh tế quận có chiều hướng đi lên rõ rệt,
bắt đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy nguồn thu nhập của nhân dân. Trong chiến lược phát triển sắp tới, cần chuyển dịch mạnh về cơ cấu giữa các ngành, gắn với thị trường và áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ cùng với sự phát triển chung của thành phố, có vậy mới phát triển mạnh và khai thác đầy đủ thế mạnh của quận.
d. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập * Dân số:
Theo số liệu thống kê năm 2009, dân số quận Ngô Quyền là 165.345 người. Dân số tăng mạnh chủ yếu là tăng dân số cơ học đến địa bàn quận sinh sống. Mật độ dân cư trung bình trong tồn quận khơng đồng đều.
Trong q ̣n Ngơ Quyền có nhiều phường có diện tích rộng, có mật độ dân số
cao như phường Máy Chai, Đằng Giang, Máy Tơ vì tập trung nhiều cơng trình công
cô ̣ng, cùng các dự án đầu tư nên dân cư đổ về đông đúc , mâ ̣t đô ̣ dân số lên đ ến hơn 1000 ngườ i/ha.
* Lao động, việc làm và thu nhập
Theo số liệu thống kê, số lượng lao động trong tồn quận phân bố khơng đồng đều giữa các phường, dao động từ mức 45 - 60% tổng dân số. Nhìn chung, nguồn nhân lực quận Ngơ Quyền tương đối dồi dào, trình độ lao động khá.
Về thu nhập, hiện nay thu nhập trung bình của quận Ngơ Quyền nhìn chung mới đạt ở mức trung bình khá so với tồn thành phố.
e. Thực trạng phát triển khu dân cư đô thị
Quận Ngô Quyền được chia làm 13 phường, (Máy Tơ, Cầu Đất, Lạch Tray, Đồng Quốc Bình, Đằng Giang, Đơng Khê, Vạn Mỹ, Máy Chai, Lương Khánh Thiện, Lạc Viên, Gia viên, Lê Lợi, Cầu Tre).
Nhìn chung, là một quận được thành lập lâu năm nên hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đã xuống cấp, nhiều phường cịn thiếu diện tích các cơng trình cơng cộng phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của người dân đô thị như: trụ sở UBND, công an phường, trạm y tế, nhà trẻ, trường học, chợ, cơ sở dịch vụ xã hội,...
Trên địa bàn quận có khá nhiều khu đô thị mới đã và đang xây dựng như Khu Đô thị mới Ngã năm Sân bay Cát bi, Khu đô Thị Cánh Đồng Rào... Do được xây dựng đồng bộ nên cơ sở hạ tầng khá tốt, tuy nhiên một số khu chưa hồn chỉnh, chất lượng khơng cao ảnh hưởng đến cảnh quan kiến trúc đô thị.
f. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng * Giao thông
Hệ thống giao thông của quận Ngô Quyền tương đối thuận lợi được chia làm 3 loại hình chính là đường thủy, đường sắt và đường bộ. Các tuyến đường này được xây dựng chủ yếu phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại, giao lưu trao đổi hàng hoá ra vào Cảng Hải phịng.
* Thuỷ lợi
Nhìn chung, hệ thống thủy lợi trên địa bàn quận sau nhiều năm sử dụng lại nằm trong vùng đơ thị hóa nhanh, khơng được nạo vét thường xuyên cùng với nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa được xử lý nên một số cơng trình hiện đang xuống cấp và bị chia cắt, nhất là trong vấn đề tiêu nước, đồng thời ảnh hưởng đến cả môi trường xung quanh.
* Điện
Hệ thống lưới điện quận Ngô Quyền nằm trong hệ thống lưới điện chung của tồn thành phố Hải phịng được cung cấp từ hệ thống lưới điện miền Bắc. Bên cạnh đó, hệ thống điện trong các khu đơ thị mới cũng đã và đang được xây dựng ngầm hóa hồn chỉnh.
* Thơng tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn quận được cung cấp từ tổng đài điều khiển của Bưu điện trung tâm Hải phòng .
g. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế, xã hội * Thuận lợi:
Thực hiện đường lối đổi mới, trong những năm vừa qua tình hình kinh tế của quận Ngơ Quyền có những thay đổi quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đều tăng cao hơn tốc độ trung bình của Thành phố và cả nước.
Về cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, cụ thể là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Công nghiệp và dịch vụ là ngành kinh tế chủ đạo, góp phần tích cực tăng việc làm và thu nhập cho người lao động.
Nhờ có sự tăng trưởng kinh tế và có sự quan tâm của tồn xã hội mà cơ sở hạ tầng có sự thay đổi đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt đô thị thay đổi rõ rệt, tạo ra cho quận những thế và lực mới phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Trước địi hỏi của tình hình thực tiễn hiện nay, để thực hiện chủ trương đường lối cơng nghiệp hố - hiện đại hố của Đảng và Nhà nước, tình hình kinh tế xã hội của quận Ngơ Quyền đứng trước một số khó khăn sau đây:
- Là quận được thành lập lâu năm nên cơ sở hạ tầng đã xuống cấp và còn nhiều bất cập, sự khác nhau giữa các phường trong quận còn khá lớn.
- Kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống đã được nâng lên một bước, song vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của toàn quận.
- Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở một số phường tuy có chuyển biến tốt nhưng chưa vững chắc, một số ngành và địa phương còn thiếu quy hoạch, manh mún mang tính chất tự phát, chưa khai thác hết tiềm năng lao động, việc khôi phục các ngành nghề truyền thống cịn hạn chế, chưa có sản phẩm hàng hố chủ lực.
- Tỷ lệ lao động khơng có việc làm cịn cao, trong khi đó đất đai ít, tạo nên một sức ép rất lớn đối với xã hội về giải quyết việc làm.
- Đời sống dân trí đã được tăng lên song do mặt trái của cơ chế thị trường tác động đến đời sống của xã hội, tuy những tiêu cực giảm nhiều nhưng vẫn cịn có ảnh hưởng không tốt đến người dân.
Trên đây là những thuận lợi, ưu thế, cùng những khó khăn, thách thức trong đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của trên địa bàn quận Ngô Quyền. Để tạo đà thuận lợi cho sự phát triển của quận trong những năm tới cần phải có chủ trương, biện pháp hữu hiệu và kịp thời. Hơn nữa, cùng với sự phát triển thì áp lực đối với đất đai cùng ngày một lớn, đặc biệt là đất phát triển công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng, khu dân cư. Vì vậy địi hỏi phải có những giải pháp phù hợp về đất đai, đảm