Trong khoảng 30 năm trở lại đây, thì tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều trong các lĩnh vực nhƣ: kinh tế - xã hội, môi trƣờng, tự nhiên, thiên tai…Tuy nhiên các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng do ngập lụt thì mới đƣợc nghiên cứu trong những năm gần đây theo các cách tiếp cận khác nhau nhƣ:
Trong nghiên cứu của Viet Trinh (2010) [4] về “Đánh giá rủi ro do lũ cho
lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, tác giả đã đánh giá rủi ro do lũ dựa trên
bản đồ nguy cơ do lũ và bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng, coi tính dễ tổn thƣơng do lũ là một hàm của bản đồ sử dụng đất và mật độ dân số chƣa xét đến khả năng chống chịu của cộng đồng. Với cách tiếp cận này [4], Viet Trinh chỉ dựa trên mật độ giá trị của các vùng khác nhau trong khu vực nghiên cứu, dựa trên giả thiết tính dễ bị tổn thƣơng của cộng đồng với cùng các điều kiện kinh tế xã hội là giống nhau.
Với nghiên cứu “ Đánh giá các thông số rủi ro lũ ở vùng ngập lụt sông Đáy,
đồng bằng sông Hồng, Việt Nam” của Mai Dang (2010) [4] thì khái niệm tính dễ
bị tổn thƣơng đã đƣợc mở rộng, bao gồm các vấn đề kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Trong nghiên cứu đó, tác giả đã đánh giá trọng số ảnh hƣởng của các yếu tố đến tính dễ tổn thƣơng lũ nhƣ: mật độ dân số, nhận thức của cộng đồng, các cơng trình phịng lũ, sự ơ nhiễm, sự xói mịn và nhiều yếu tố khác. Trong khi Birkman (2006) [3] lại đƣa thêm các thành phần liên quan đến các tổ chức xã hội để xác định tổn thƣơng lũ.
Với các cách tiếp cận ở trên, tuy đã sử dụng khía cạnh kinh tế để đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lũ, nhƣng chƣa tính đến khả năng chống chịu của cộng đồng cũng nhƣ sự hiểu biết, khả năng nhận thức rủi ro, sự chuẩn bị, các cơng trình và biện pháp phòng chống lũ vv… Các yếu tố này, thực chất rất quan trọng trong việc đánh giá các tổn thƣơng do lũ.
Một hƣớng nghiên cứu khác đánh giá tổn thƣơng lũ dựa vào bản thân cộng đồng dân cƣ mà không xét đến sự p h ơ i n h i ễ m của cộng đồng đó trƣớc nguy cơ lũ. Nghiên cứu của Conner (2007) [4] đã đƣa các biện pháp cơng trình
và phi cơng trình vào tính tốn chỉ số tổn thƣơng lũ, thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng dân cƣ. Sebastian (2010) [4] đã xác định tính tổn thƣơng lũ là sự kết hợp giữa xác suất tác động (thiệt hại) và khả năng chống chịu. Theo cách tiếp cận này thì tính tổn thƣơng lũ của các cộng đồng sống ven sông ngang bằng với những cộng đồng sống ở vùng cao.
Các cách tiếp cận đánh giá tổn thƣơng lũ ở trên chỉ xem tính tổn thƣơng lũ là một yếu tố trong việc xác định rủi ro lũ và chỉ tập trung vào một mặt nhất định nhƣ kinh tế hay khả năng chống chịu của cộng đồng. Trong nghiên cứu của Villagra‟n de Leo‟n JC (2006) [4] và UNESCO – IHE (2007) [4] thì tổn thƣơng lũ đƣợc xác định qua khả năng chống chịu, tính nhạy và sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc nguy cơ lũ, và đó cũng là hƣớng lựa chọn để tiệm cận nghiên cứu của luận văn này.