THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỰ PHƠI NHIỄM CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 44 - 47)

NGUY CƠ LŨ

Dựa trên việc lồng ghép bản đồ sử dụng đất và bản đồ nguy cơ lũ 1% tiến hành xây dựng bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc lũ. Từ bản đồ sử dụng đất đƣợc cung cấp bởi Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị năm 2010 với hơn 70 loại đất khác nhau, luận văn đã phân loại và nhóm thành 6 loại: đất trống, đất rừng, đất nông nghiệp, đất nhà ở nông thôn, đất ở đô thị, đất cơng cộng và an ninh quốc phịng.

Mức độ tổn thƣơng của lũ lụt với các nhóm sử dụng đất cho thấy nếu xét trên nhóm sử dụng đất thì nhóm đất sử dụng các cơng trình cơng cộng và an ninh quốc phòng bao gồm trƣờng học, bệnh viện, nhà chống bão lũ, các khu hành chính, đƣờng giao thơng vv… là những nơi dễ bị tổn thƣơng nhất bởi đây là nơi tập trung

dân cƣ đến tránh lũ và là trung tâm của các hoạt động cứu trợ, hơn thế nữa nếu khu vực này bị phá hủy thì kinh tế để xây dựng lại sẽ rất lớn. Mức độ tiếp theo là nhóm đất nhà ở đơ thị vì nhà ở đơ thị là nơi phát triển hơn, kinh phí xây dựng lớn. Giữ ở mức chung bình là nhà ở nơng thơn do nhà ở của ngƣời dân là nơi tập trung tài sản của cả gia đình bao gồm cả lƣơng thực, thực phẩm, vật nuôi. Ngƣời dân trong vùng nghiên cứu lƣu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn chủ yếu làm nông nghiệp và cây lúa là nguồn lƣơng thực, thu nhập chính của ngƣời dân. Khi lúa và hoa màu bị ngập úng sẽ gây thiệt hại lớn và ảnh hƣởng lâu dài đến cuộc sống của ngƣời dân. Sau lũ họ sẽ phải mất tới mấy tháng mới có thể khơi phục lại đƣợc. Tuy nhiên, sức chịu đựng với lũ lụt của lúa và hoa màu lại kém hơn các cây trơng cơng nghiệp khác, do đó mức độ tổn thƣơng của lúa và hoa màu trong lũ cao hơn so với cây cơng nghiệp. Cịn những nơi đất trống hay sơng ngịi là những nơi ít bị tổn thƣơng nhất đối với lũ.

Bảng 3.3. Tính dễ tổn thƣơng của nhóm sử dụng đất

Diện tích sử dụng đất Tính dễ tổn thƣơng

Đất nông nghiệp Rất cao

Đất ở nông thôn Cao

Đất ở đơ thị Trung bình

Đất cơng cộng và an ninh quốc phịng Thấp

Đất rừng và cây công nghiệp Rất thấp

Đất trống và sơng ngịi Không bị tổn thƣơng

Nếu xét trên diện tích tổn thƣơng thì vùng nghiên cứu chủ yếu là đất nơng nghiệp nên tính dễ tổn thƣơng theo loại đất này sẽ lớn nhất, tiếp theo là đất ở nông thôn, đất ở đô thị, đất công cộng và đất rừng còn loại đất trống và sơng ngịi sẽ không bị tổn thƣơng.

Mức độ tổn thƣơng của một đối tƣợng trƣớc lũ tại một vị trí nhất định khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị của đối tƣợng tại nơi đó mà cịn phụ thuộc vào mức độ ngập lụt, vận tốc dòng lũ, thời gian ngập lụt, nên việc kết hợp giữa bản đồ sử dụng đất và bản đồ nguy cơ lũ cho bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc lũ.

Phƣơng pháp chồng xếp bản đồ theo ma trận đƣợc sử dụng để kết hợp bản đồ sử dụng đất và bản đồ nguy cơ lũ (bảng 3.4) Bảng 3.4 Ma trận tính tốn sự lộ diện các đối tƣợng trƣớc lũ Mức độ ch ịu thiệ t hạ i của đất Rất cao (5) 6 7 8 9 10 10 Rất cao Cao (4) 5 6 7 8 9 8-9 Cao Tr.bình(3) 4 5 6 7 8 6-7 Trung bình Thấp (2) 3 4 5 6 7 4-5 Thấp Rất thấp (1) 2 3 4 5 6 2-3 Rất thấp + Rất thấp (1) Thấp (2) Trung bình (3) Cao (4) Rất cao (5) Mức

Mức nguy cơ lũ Sự phơi nhiễm

Nếu nhƣ những nơi tập trung đông dân cƣ và những vùng có giá trị kinh tế lớn nằm trong vùng có mức độ nguy cơ lũ cao thì các vùng đó có mức độ phơi nhiễm cao. Ngƣợc lại, những nơi có mức độ nguy cơ lũ cao nhƣng những nơi đó lại là đất trống hay khơng có dân cƣ sinh sống thì mức độ phơi nhiễm trƣớc lũ sẽ ở mức rất thấp. Trên hình 3.11 có thể thấy những nơi là đất nơng nghiệp, đất ở nông thôn hay những cụm dân cƣ nằm trong vùng nguy cơ lũ thì những nơi đó có độ phơi nhiễm cao nhƣ các xã: Vĩnh Thủy, Vĩnh Lâm, Vĩnh Thành, Hồ Xá, Gio Mỹ, Gio Hải, Triệu Độ, Triệu Đại và Triệu Hịa.

Hình 3.11. Bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc nguy cơ lũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)