Đánh giá thực trạng môi trường đất xung quanh mỏ than Hồ Thiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng môi trường tại khu vực mỏ than hồ thiên và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 42 - 44)

3.2. Đánh giá thực trạng môi trường xung quanh mỏ than Hồ Thiên

3.2.1. Đánh giá thực trạng môi trường đất xung quanh mỏ than Hồ Thiên

* Thực trạng môi trường đất

Một trong những tác động lớn nhất tới môi trường đất trong khai thác than hầm lò là sự chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất rừng thành đất cơng nghiệp; làm giảm các tính chất của đất rừng như độ phì nhiêu, độ tơi xốp và độ ẩm của đất do tác động của các yếu tố tự nhiên như: mưa, gió...

- Các hoạt động làm ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đất:

Các loại nước thải phát sinh nếu không được thu gom xử lý, khi bơm thoát nước và chảy tràn trên bề mặt sẽ gây ô nhiễm đất, cụ thể:

+ Nước thải sản xuất (nước thải hầm lò và nước thải từ các phân xưởng phụ trợ khác) có chứa các chất gây ơ nhiễm như pH thấp, COD, dầu mỡ khống và kim loại nặng, Fe và Mn cao. Nếu không được thu gom, xử lý trước khi thải ra môi

Ban giám đốc Cơng ty

Phịng KTSX

Các Cơng trường, Phân xưởng

trường, trên con đường tiêu thốt sẽ gây ơ nhiễm đất đặc biệt là đất trên các mặt bằng nơi có nước thải đi qua.

+ Nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn cũng là một nhân tố làm biến đổi tính chất đất trong khu vực: thay đổi độ pH đất, tăng hàm lượng các kim loại và phi kim, hoà tan trong đất.

+ Dầu mỡ: Trong quá trình khai thác, chế biến, dầu mỡ phát sinh từ quá trình hoạt động và sửa chữa các thiết bị cơ giới sẽ thấm vào đất, mùa mưa sẽ theo nước mưa cuốn trôi đến các vùng trũng khác.

+ Chất thải sinh hoạt: Q trình làm việc của cán bộ cơng nhân mỏ cũng sẽ phát sinh một lượng chất thải sinh hoạt bao gồm rác thải và nước thải sinh hoạt. Nếu khơng có biện pháp quản lý, xử lý nước thải phù hợp thì đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trường đất.

Tuy nhiên, tác động của chất ô nhiễm đến môi trường đất là không liên tục, tác động ở mức trung bình.

* Thực trạng cơng tác quản lý, xử lý môi trường đất

Để tránh xảy ra hiện tượng chai cằn và phong hóa đất, dự án kết hợp trồng cây với cơng tác hồn thổ các bãi thải sau khi khai thác.

Diện tích khai trường, đường giao thơng trong mỏ chủ yếu là tận dụng lại. Đất đá thải do đào lị và sàng tuyển khơng lớn và được vận chuyển đi đổ thải theo đúng quy hoạch của ngành do vậy hiện tượng chiếm dụng và làm thoái hố đất là khơng đáng kể, mỏ sẽ có biện pháp hồn ngun sau khi kết thúc khai thác.

Công ty tiếp tục áp dụng các biện pháp sau nhằm hạn chế tối đa tác động của các hoạt động dự án tới môi trường đất:

- Kiểm soát chặt chẽ việc thải bỏ các chất thải rắn, thải bỏ đúng nơi quy định, hạn chế phát sinh bụi trong diện rộng bằng các thiết bị khử bụi và hàng rào cây xanh, vì các yếu tố này dễ dẫn đến việc làm chai cằn, phong hóa đất và ơ nhiễm kim loại nặng trong đất;

- Xử lý nước thải hầm lò, nước thải có chứa dầu mỡ, nước thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, không thải nước chưa xử lý ra môi trường gây ô nhiễm đất và nước dưới đất.

- Dẫn nước mưa chảy theo rãnh thu nước xung quanh mặt bằng vào hố lắng không để chảy tràn lan làm ơ nhiễm trên diện rộng, gây xói mịn lớp đất bề mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng môi trường tại khu vực mỏ than hồ thiên và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)