Phân cấp hạn theo chỉ số hiệu suất giáng thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự tính sự biến đổi của hạn hán ở việt nam từ sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực (Trang 26 - 28)

Giá trị J Điều kiện

 5 Hạn rất nặng

5 → 20 Hạn nặng

20 → 30 Bắt đầu hạn 30 → 60 Ẩm

 60 Rất ẩm

Giá trị PE Điều kiện

Chỉ số dị thường lượng mưa (Rainfall Anomaly Index - RAI)

Trong phương pháp này, các giá trị lượng mưa trong khoảng thời gian nghiên cứu được xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn. Trung bình của 10 giá trị lượng mưa cao nhất được gọi là trung bình tối đa của 10 cực trị và trung bình của 10 lượng mưa thấp nhất là trung bình tối thiểu của 10 cực trị. Chúng được coi là lượng mưa trung bình cực trị – 10 cho dị thường âm và dương tương ứng. Phương pháp này được phát triển bởi (Van Rooy M. P., 1965) cho bởi phương trình:

P E P P RAI     3 (1.7)

Trong đó: P là lượng mưa thực tế (mm); P là lượng mưa trung bình hạn dài (mm);

E là lượng mưa trung bình của cực trị - 10 (mm) cho cả dị thường âm và dương. Oladipo chứng tỏ rằng RAI là chỉ số rất có hiệu quả để phát hiện các thời kỳ hạn hán, Ngưỡng của RAI < -3 đề cập đến điều kiện hạn hán trầm trọng. Đợt hạn bắt đầu khi RAI < -3 và kết thúc khi điều kiện hơi ẩm ướt (RAI> 1) được tái lập.

Chỉ số cán cân nước (K)

K là chỉ số thơng dụng ở Việt Nam, được tính theo cơng thức sau:

R E

K  (1.8)

Trong đó: E là lượng bốc hơi trong khoảng thời gian xác định; R là lượng mưa trung bình trong khoảng thời gian xác định.

Hạn xảy ra khi lượng bốc hơi bắt đầu vượt quá lượng mưa rơi xuống. Qua đó ta có các ngưỡng chỉ tiêu theo bảng sau:

100 → 127 Ẩm

64 → 99 Ẩm cận ẩm

32 → 63 Khô cận ẩm 16 → 31 Bán khô cằn <16 Khô cằn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự tính sự biến đổi của hạn hán ở việt nam từ sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)