Tần số phân bố giáng thuỷ hàng năm
Phân bố giáng thủy là một trong những dạng nhận biết cơ bản của hiện tượng hạn hán trong một vùng nhất định. Và tần số phân bố giáng thủy được xác định trong khoảng (theo WMO, 1975):
P <P2P - Rất khô
P
P2 < P < PP - Khô
P
P < P < PP - Bình thường (1.10)
Giá trị K Điều kiện
< 0.5 Rất ẩm
0.5 → 1.0 Ẩm
1.0 → 2.0 Hơi khô 2.0 → 4.0 Khô > 4.0 Rất khô
Giá trị P Điều kiện
>1 Ẩm ướt
= 1 Bình thường
P > PP - Ẩm
Trong đó, P là lượng giáng thuỷ trong một năm xem xét; P là lượng giáng thuỷ trung bình trong thời kì chuẩn; là độ lệch chuẩn.
Chỉ số hạn thực tế (EDI)
Không giống như nhiều chỉ số hạn khác, chỉ số EDI với dạng nguyên thuỷ (Byun và Wilhite, 1996) được tính theo bước thời gian là ngày. Chỉ số EDI là một hàm số của lượng giáng thuỷ cần có để trả lại điều kiện chuẩn (PRN). PRN là lượng giáng thuỷ (mưa) cần có để bù lại độ hụt mưa tích luỹ kể từ khi bắt đầu một đợt hạn hán. PRN, đến lượt nó, bắt nguồn từ lượng giáng thuỷ thực tế (EP) và độ lệch chuẩn của nó so với giá trị trung bình của từng tháng.
Tương tự như SPI, các giá trị EDI được chuẩn hoá cho phép so sánh sự khắc nghiệt của hạn hán tại 2 hay nhiều vùng với nhau mà khơng cần quan tâm đến sự khác nhau về khí hậu giữa các vùng được so sánh. Ranh giới hạn của EDI chỉ ra các điều kiện hạn hán như sau (Bảng 1.9):