Trích lập dự phòng nợ phảithu khó đòi:

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG (Trang 42 - 43)

II. MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM NĐNG CAO HIỆU QUẢ TÌNH HÌNH HẠCH TOÂN CÔNG NỢ NÓI CHUNG VĂ PHẢI THU KHÂCH HĂNG NÓI RIÍNG TẠ

3/Trích lập dự phòng nợ phảithu khó đòi:

Hiện nay, trín sổ sâch kế toân Công ty, khoản phải thu có rất nhiều khỏan nợ quâ hạn vă nợ khó đòi, thậm chí có những khoản nợ mă khâch hăng mất khả năng thanh toân. Thế nhưng Công ty không tiến hănh trích lập dự phòng để đề phòng những tổn thất về câc khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh tronng một kỳ hạch toân. Cuối niín độ kế toân, Công ty phải dự kiến số nợ có khả năng trở thănh nợ khó đòi tính trước văo chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toân. Số trích trước năy gọi lă dự phòng câc khoản phải thu khó đòi

3.1/ Điều kiện lập dự phòng:

+ Phải có tín địa chỉ, nội dung từng khoản nơ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi

+ Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xâc nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bảng thanh lý hợp đồng...

3.2/ Phương phâp lập dự phòng câc khoản nợ phải thu khó đòi:

Trín cơ sở những đối tượng vă điều kiện được xâc định, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch của câc khoản nợ vă tiến hănh lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kỉm theo câc chứng từ chứng minh câc khoản nợ khó đòi nói trín

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi ,doanh nghiệp tổng hợp toăn bộ khoản dự phòng câc khoản nợ văo bảng kí chi tiết lăm căn cứ để hạch toân văo chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tổng mức lập dự phòng câc khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập bâo câo tăi chính năm.

Căn cứ trín số dư nợ khó đòi vă số dư nợ phải thu, kế toân trích lập dự phòng phải thu theo sơ đồ sau:

3.3/ Âp dụng:

Ví dụ: Kế toân thấy rằng trong số câc khâch hăng có số dư nợ phải thu của Công ty sẽ có

một số khâch hăng không có khả năng thanh toân hay mắc phải trường hợp năo khâc, sau khi đê có đủ chứng cứ

Câc khâch hăng đâng ngờ lă:

+ Ông Nguyễn Văn Anh: với số nợ phải thu của khâch hăng năy lă 80.641.200 đồng, Công

ty ước tính khoản 35% số nợ không thu hồi được.

Số dự phòng cần lập cho niín độ tới của KH đâng ngờ Ô.Anh lă : 80.641.200 *35% = 28.224.420 đồng

+ Ông Trần Hùng: Với số nợ phải thu của khâch hăng năy lă 150.589.000 dồng, Công ty ước tính khoản 15% số nợ không thu hồi được.

Số dự phòng cần lập cho niín độ tới của khâch hăng năy lă: 150.589.000 *15% = 22.588.350 đồng

Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kế toân Công ty tổng hợp toăn bộ khoản dự phòng văo bảng kí chi tiết lăm căn cứ để hạch toân văo chi phí quản lý doanh nghiệp.

BẢNG KÍ CHI TIẾT KHOẢN DỰ PHÒNG

Stt Tín KH lập năm trướcDự phòng đê Số đê hoăn nhập Dự phòng phải lập năm năy Dự phòng phải thu khó đòi 01 02 Nguyễn V. Anh Trần Hùng ... - - - - 28.224.420 22.588.350 28.224.420 22.588.350 Cộng:

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG (Trang 42 - 43)