Đánh giá theo từng tiêu chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 55 - 60)

2.5.1. Về phẩm chất chính trị

Đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Cao Lộc có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồn kết gắn

bó, có ý thức trách nhiệm, trung thực, nhiệt tình trong cơng tác, gần dân, sát dân, thông thuộc địa bàn, hiểu rõ phong tục tập quán của ở địa phƣơng, gƣơng mẫu, đƣợc nhân dân tín nhiệm. Lề lối làm việc đã từng bƣớc đƣợc cải thiện, đƣa hoạt động quản lý điều hành ở cơ sở đi vào nề nếp, có kết quả tốt.

Tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đúng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc ở cơ sở. Đa số cán bộ cấp xã đã gần dân, sát dân, thông thuộc địa bàn, hiểu rõ phong tục tập qn của đồng bào, nói đƣợc ngơn ngữ dân tộc ở địa phƣơng, gƣơng mẫu, đƣợc nhân dân tín nhiệm. Nhiều cán bộ xã đã biết làm giàu từ kinh tế trang trại, trồng rừng, đồng thời hƣớng dẫn bà con làm kinh tế theo.

Bên cạnh những ƣu điểm trên còn bộc lộ một số nhƣợc điểm sau:

Nhiều cán bộ, công chức cấp xã chƣa thực sự nắm vững, sâu sắc đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Kết quả thực hiện các Nghị quyết, văn bản pháp luật ở địa phƣơng kém hiệu quả, thiếu sự vận dụng sáng tạo. Năng lực tổ chức, vận động quần chúng, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, tính gƣơng mẫu và uy tín ở một bộ phận cán bộ, cơng chức cấp xã cịn thấp, khơng kịp thời nắm bắt diễn biến tƣ tƣởng, những vấn đề nẩy sinh trong nhân dân, chƣa nói đƣợc cho nhân dân nghe, chƣa làm đƣợc cho dân tin, dân phục. Tính gƣơng mẫu và uy tín ở một bộ phận CBCC cấp xã cịn thấp, khơng kịp thời nắm bắt diễn biến tƣ tƣởng, những vấn đề nảy sinh trong nhân dân.

Ý thức tổ chức, tính kỷ luật của cán bộ, công chức cấp xã nhất là ở vùng cao, vùng xa chƣa cao. Tác phong làm việc chậm chạp, trì trệ, luộm thuộm, không đến đúng giờ trong các buổi họp, làm việc dân vẫn thƣờng phải chờ đợi. Dẫn đến sự tuỳ tiện trong giải quyết công việc và chấp hành nội quy, quy chế làm việc. Nhiều khi lên trụ sở khơng có ai tiếp dân hoặc khơng có ngƣời giải quyết cơng việc.

2.5.2. Về phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách làm việc.

Đa số CBCC cấp xã của huyện có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống giản dị, lành mạnh, mẫu mực, đƣợc nhân dân tín nhiệm. Bên cạnh đó ý thức tổ chức, tính kỷ luật, tác phong làm việc của một số CBCC cấp xã chậm chạp, trì trệ, luộm thuộm, khơng đúng giờ...gây lãng phí thời gian, dẫn đến sự tuỳ tiện trong giải quyết công việc và chấp hành nội quy, quy chế làm việc. Một bộ phận CBCC cấp xã khơng chịu khó tu dƣỡng, rèn luyện, có biểu hiện sa sút về phẩm chất lối sống, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cá nhân. Ở một số xã khó khăn về trụ sở làm việc, CBCC cả xã làm việc chung trong một hội trƣờng, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả cơng việc. Có nơi cán bộ xã lôi kéo bè cánh, ngƣời thân trong bố trí, sử dụng cán bộ. Do đó, quan hệ cơng tác bị chi phối lớn bởi quan hệ họ hàng, dòng tộc, cục bộ, địa phƣơng mà chƣa thực sự chí cơng, vơ tƣ; nhiều vụ việc xảy ra ở cơ sở cán bộ xã không giải quyết mà né tránh, đùn đẩy lẫn nhau hoặc chuyển lên cấp trên.

2.5.3. Về trình độ văn hóa, lý luận chính trị, chun mơn, nghiệp vụ.

+ Văn hóa: CBCC cấp xã của huyện trình độ cịn thấp, tỷ lệ CBCC có

trình độ văn hố THPT đạt 66,43%, vẫn cịn CBCC có trình độ Tiểu học, nhƣ vậy là chƣa đạt tiêu chuẩn chung, không tạo đƣợc tiền đề cho việc nhận thức và tiếp thu các tri thức khác. Đây là một thực tế mà Ban Thƣờng vụ Huyện ủy đang tìm các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ này, Trong thời gian tới cần phải chuẩn hoá đội ngũ CBCC cấp xã, bởi văn hoá là gốc rễ, nền tảng, tiền đề cho đào tạo, bồi dƣỡng các trình độ khác.

+ Lý luận chính trị: thực trạng cho thấy mặt bằng chung thì trình độ lý luận chính trị cịn thấp chủ yếu là trình độ trung cấp (chiếm 34,97%), số lƣợng CBCC chƣa qua đào tạo còn nhiều (chiếm 55,71%).

Trong điều kiện một huyên miền núi, biên giới luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định chính trị, các thế lực thù địch ra sức chống phá, nhƣng trình độ lý luận chính trị của cán bộ, cơng chức cịn rất yếu kém. Việc nhận thức, quán triết đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc chƣa sâu sắc, toàn diện khi triển khai, vận dụng còn lúng túng, thiếu cụ thể, không rõ điều kiện để đƣa nghị quyết vào cuộc sống. Thiếu thế giới quan và phƣơng pháp luận trong đánh giá, giải quyết vấn đề thực tế, còn suy nghĩ đơn giản, dựa theo kinh nghiện nên nhiều khi không giải quyết đƣợc sự việc ngay tại cấp xã.

Cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc chƣa sâu rộng kịp thời, hình thức tuyên truyền chủ yếu bằng miệng hoặc thông qua các kỳ họp Hội đồng nhân dân.

+ Chun mơn: Hiện nay trình độ chun mơn của CBCC cấp xã của huyện chủ yếu vẫn là trình độ trung cấp (chiếm 44,29%), số ngƣời chƣa qua đào tạo cịn nhiều (chiếm 10,02% ).

Chun mơn nghiệp vụ khơng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng hoặc chƣa có kinh nghiệm công tác gây nên bất cập rất lớn với yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ở cơ sở. Cán bộ, công chức cấp xã nhất là các chức danh chuyên môn nhƣng lại khơng có chun mơn, hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dể dẫn đến tuỳ tiện, không đúng theo quy đinh của pháp luật. Một số nơi công tác xây dựng, ban hành văn bản khơng đúng trình tự, thủ tục, thậm trí cả thẩm quyền. Thu chi nhiều khoản sai nguyên tắc: thực hiện việc báo cáo, tham mƣu, việc giúp cho Uỷ ban nhân dân xã không kịp thời, không thƣờng xuyên. Cán bộ, công chức cấp xã chƣa qua đào tạo khi xử lý công việc rất lúng túng, đặc biệt khi gặp tình huống thì giải quyết khó khăn khơng dứt điểm, hiệu quả thấp. Cá biệt có cán bộ khơng thực hiện đƣợc chức

trách đƣợc giao nhƣ khi giao đảm nhiệm cơng việc đơn giản thì nhận, nhƣng khi bố trí vào cơng việc phải tƣ duy thì khơng nhận và sẵn sàng bỏ không làm.

+ Quản lý hành chính Nhà nước:

Hiện nay cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện đã qua bồi dƣỡng quản lý hành chính Nhà nƣớc chiếm 74,83%, còn 25,17% chƣa qua bồi dƣỡng. Những kiến thức, kỹ năng quản lý hành chính Nhà nƣớc, quản lý kinh tế trong đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã cịn yếu và thiếu. Ở nhiều cán bộ đạo đức công chức, trách nhiệm công vụ, ý thức kỷ luật, kỷ cƣơng chƣa cao. Vai trò, trách nhiệm của ngƣời cán bộ, công chức, đặc trƣng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động trong nền hành chính, trong cơng sở chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ, rõ ràng. Lề lối, tác phong làm việc chậm đƣợc cải tiến. Công tác soạn thảo văn bản ở các xã vùng cao rất yếu kém. Nhiều nơi cịn khó khăn về trụ sở, phƣơng tiện làm việc.

+ Số CBCC cấp xã có trình độ ngoại ngữ thấp, trình độ tin học cịn rất thấp (chiếm 8,16%) cũng là nguyên nhân không nhỏ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả công việc của CBCC cấp xã ở huyện Cao Lộc.

2.5.4. Về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao:

Phần lớn hiện nay CBCC cấp xã đã có những nhận thức nhanh nhạy, đúng đắn các vấn đề thực tiễn ở góc độ lý luận, quản lý, đã có những đề xuất sắc bén, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý ở cấp xã. Đặc biệt với đội ngũ cơng chức xã với độ tuổi cịn trẻ, đa số có trình độ chun mơn đƣợc đào tạo cơ bản, họ đã biết tìm cái mới trong giải quyết cơng việc, họ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Bên cạnh đó vẫn cịn những CBCC cấp xã năng lực tƣ duy lý luận còn yếu, vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách pháp luật của

Nhà nƣớc cịn cứng nhắc, máy móc, thiếu sáng tạo và linh hoạt, thậm chí vi phạm pháp luật

+ Độ tuổi: Tuổi trung bình của CBCC cấp xã của huyện Cao Lộc

còn cao (42 tuổi), nhiều nhất vẫn là CBCC trong độ tuổi 31- 45 (48,95%) và trên 46 tuổi (34,03%). Huyện đã bắt đầu trẻ hóa đội ngũ CBCC nhƣng tỷ lệ chƣa cao, cán bộ cấp xã tuổi cao hơn công chức cấp xã, khơng có ngƣời trên 60 tuổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)