Các nguồn phát thải/hấp thụ chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm kê khí nhà kính trong chăn nuôi gia súc và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 32)

1.3. Kiểm kê khí nhà kính năm 2010 của Việt Nam

1.3.1. Các nguồn phát thải/hấp thụ chính

Trong kiểm kê quốc gia KNK cho năm 2010, phƣơng pháp bậc 1 đã đƣợc sử dụng để đánh giá phân tích các nguồn phát thải/hấp thụ chính (Bộ TNMT, 2014a). Việc phân tích nguồn phát thải/hấp thụ chính đƣợc thực hiện theo hai kết quả bao gồm và không bao gồm LULUCF phù hợp với GPG 2000 và GPG-LULUCF 2003 (IPCC, 2000; IPCC, 2003). Qua kiểm kê, đã xác định và phân tích 25 nguồn phát thải/hấp thụ

chính trong trƣờng hợp có LULUCF (Bộ TNMT, 2014a). Kết quả phân tích nguồn phát thải chính trong các lĩnh vực chính đƣợc thể hiện trong bảng 1.2 và hình 1.7.

Bảng 1.2. Phân tích nguồn phát thải/hấp thụ KNK chính trong các lĩnh vực

Lĩnh vực thải/ hấp thụ Tiểu lĩnh vực Phát thải/hấp thụ (nghìn tấn CO2tđ) Năng lƣợng Đốt nhiên liệu 124275

Phát thải do phát tán 16895

Các q trình cơng nghiệp

Vật liệu xây dựng và khống sản 21172 Cơng nghiệp hóa chất IE

Luyện kim IE

Các ngành sản xuất khác NE Sản xuất Halocác-bon và SF6 NE Tiêu thụ Halocác-bon và SF6 NE

Nơng nghiệp

Tiêu hóa thức ăn 9467 Quản lý phân hữu cơ 8560 Canh tác lúa 44614 Đất nông nghiệp 23812 Đốt savana (đồng cỏ) 2 Đốt phụ phẩm nông nghiệp 1899 Khác N/O LULUCF Đất rừng -22543* Đất trồng trọt -4635* Đất đồng cỏ 323 Đất ngập nƣớc 904 Đất ở 1537 Đất khác 5186 Chất thải

Bãi chôn lấp chất thải rắn 5005 Xử lý nƣớc thải 10281 Đốt chất thải 65

Khác 0

TỔNG 246830

*: Khối lượng hấp thụ NE: Khơng ước tính

IE: Đã bao gồm trong nguồn khác N/O: Không xảy ra

Hình 1.12. Phát thải/hấp thụ khí nhà kính năm 2010 theo lĩnh vực (Bộ TNMT, 2014a) (Bộ TNMT, 2014a)

1.3.2. Kết quả kiểm kê khí nhà kính ngành chăn ni gia súc

Phát thải của tiểu lĩnh vực chăn ni gia súc sẽ cần đƣợc tính tốn trên cơ sở các nguồn số liệu hoạt động của ngành chăn nuôi gia súc và chủ yếu là số các loại đầu gia súc trên toàn quốc từ các đơn vị liên quan, hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc (Bảng 1.3).

Bảng 1.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê Quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc

(Ban hành kèm theo quyết định số 3201/QĐ/BNN-KH ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

STT Nhóm, tên chỉ tiêu Phân tổ chính Kì cung cấp Cơ quan chủ trì Nguồn số liệu A CÁC CHỈ TIÊU NHÓM A

III NƠNG NGHIỆP

Chăn ni

Đầu con

27 Số lƣợng trâu

Mục đích sử dụng, loại hình chăn ni (doanh

nghiệp/trang trại) loại hình kinh tế, tỉnh/T.p 6 tháng TTTH- TK/Cục Chăn nuôi TCTK/Sở NN & PTNT 28 Số lƣợng bị Mục đích sử dụng, loại hình chăn ni (doanh

nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p 6 tháng TTTH- TK/Cục Chăn nuôi TCTK/Sở NN & PTNT 29 Số lƣợng lợn Mục đích sử dụng, loại hình chăn ni (doanh

nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p 6 tháng TTTH- TK/Cục Chăn nuôi TCTK/Sở NN & PTNT 30 Số lƣợng gia súc khác (ngựa, dê, cừu,..)

Loại gia súc, loại hình chăn ni (doanh nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p 6 tháng TTTH- TK/Cục Chăn ni TCTK/Sở NN & PTNT

Theo kết quả thống kê cho năm 2010, hiện trạng số lƣợng gia súc của Việt Nam đƣợc thu thập và cho kết quả thu thập nhƣ dƣới đây (Bảng 1.4).

Bảng 1.4. Số đầu gia súc năm 2010 của Việt Nam (Bộ TNMT, 2014a)

STT Loại vật

nuôi Số lƣợng Nguồn số liệu

1 Bò sữa 128.400

Trung tâm Thông tin và thống kê, Bộ NNPTNT

2 Bị thịt 5.679.900

Trung tâm Thơng tin và thống kê, Bộ NNPTNT

3 Trâu 2.877.000

Trung tâm Thông tin và thống kê, Bộ NNPTNT

4 Cừu 78.800 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê

5 Dê 1.400.000

Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ, Bộ NNPTNT

6 Lạc đà 0 Khơng có nguồn cung cấp

7 Ngựa 93.100 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê

8 La và lừa 0 Khơng có nguồn cung cấp

Kết quả chi tiết phát thải trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc bao gồm tiêu hóa thức ăn và quản lý phân bón hữu cơ đƣợc thể hiện trong bảng 1.5.

Bảng 1.5. Phát thải khí nhà kính năm 2010 trong lĩnh vực chăn nuôi (Bộ TNMT, 2014a) (Bộ TNMT, 2014a)

Đơn vị: nghìn tấn CO2 tương đương

Nguồn phát thải /hấp thụ KNK CH4 N2O CO2tđ Tỷ lệ trong lĩnh vực nông nghiệp (%)

A. Tiêu hóa thức ăn 9467 0 9467 10,7

Bò 5399 5399 Trâu 3322 3322 Cừu 8 827 Dê 127 127 Ngựa 35 35 Lợn 575 575

B. Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 2319 6240 8560 9,7

Bò 380 380 Trâu 406 406 Cừu 2 2 Dê 21 21 Ngựa 14 14 Lợn 926 926 Gia cầm 566 566 Kỵ khí 49 49 Các hệ thống lỏng *N/O N/O

Thu gom và lƣu giữ dạng khô N/O N/O

Khác 6191 6191

Thải hàng ngày 0 0

Xử lý kỵ khí 6109 6109

Hẩm ủ kỵ khí 81 81

Phần lớn hệ số phát thải đƣợc sử dụng cho kiểm kê là các hệ số mặc định trong các tài liệu hƣớng dẫn kiểm kê của IPCC. Bảng 1.6 mơ tả tóm tắt các phƣơng pháp, số liệu đƣợc sử dụng cho từng lĩnh vực chính bao gồm lĩnh vực nơng nghiệp.

Bảng 1.6. Tóm tắt các phương pháp và nguồn số liệu sử dụng (Bộ TNMT, 2014a) Ngành Phƣơng pháp Nguồn số liệu Số liệu hoạt động Hệ số phát thải Các thông số khác Năng lƣợng Bậc 1 Số liệu thống kê quốc gia (Bảng cân bằng năng lƣợng) Hầu hết là các hệ số mặc định của IPCC và số liệu đặc trƣng quốc gia Nhiệt trị đặc trƣng quốc gia

đối với nhiên liệu rắn Các quá trình cơng nghiệp Bậc 1 Số liệu thống kê quốc gia Các hệ số mặc

định của IPCC Khơng có

Nơng nghiệp Hầu hết dùng Bậc 1, vài trƣờng hợp dùng Bậc 2 Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính phủ/ cơ sở cơng nghiệp

Hầu hết là các hệ số mặc định của IPCC và số liệu đặc trƣng quốc gia Giá trị mặc định của IPCC LULUCF Kết hợp cả Bậc 1 và Bậc 2 Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính phủ và địa phƣơng, số liệu từ các kết quả nghiên cứu Các hệ số mặc định của IPCC, số liệu từ các kết

quả nghiên cứu

Số liệu từ các kết quả nghiên cứu cũng đƣợc sử dụng Chất thải Hầu hết dùng Bậc 1, vài trƣờng hợp dùng Bậc 2 Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính phủ và địa phƣơng, số liệu từ các kết quả nghiên cứu Hầu hết là các hệ số mặc định của IPCC, số liệu

từ các kết quả nghiên cứu Số liệu từ các kết quả nghiên cứu cũng đƣợc sử dụng

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CHĂN NI Ở VIỆT NAM

Trên thế giới, do các quốc gia có đặc thù khác nhau nên có rất nhiều giải pháp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm kê KNK. Tuy nhiên, cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý để xây dựng phƣơng pháp luận đều căn cứ trên cơ sở phƣơng pháp kế thừa, phƣơng pháp tham vấn chuyên gia, phƣơng pháp điều tra xã hội học. Căn cứ trên điều kiện và hoàn cảnh kinh tế xã hội và thực tế của Việt Nam, các phƣơng pháp luận trên đã đƣợc thực hiện và miêu tả cụ thể xây dựng hệ thống kiểm kê trong chăn nuôi gia súc ở Việt Nam.

2.1. Phƣơng pháp kế thừa

2.1.1. Khái niệm

Phƣơng pháp kế thừa là phƣơng pháp mà các nghiên cứu sẽ thực hiện trên cơ sở tổng hợp và kế thừa các kết quả từ các nghiên cứu, các sản phẩm đã đƣợc bƣớc đầu thực hiện trƣớc thời điểm tiến hành nghiên cứu.

2.1.2. Đối tượng của phương pháp

Đối tƣợng của phƣơng pháp kế thừa là các tài liệu, kết quả có liên quan trong và ngoài nƣớc hiện đã một phần đƣợc nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận văn.

2.1.3. Nội dung phương pháp

Trong luận văn này, phƣơng pháp kế thừa đƣợc thực hiện để có đƣợc kết quả nghiên cứu đã đƣợc thực hiện trƣớc đây từ cơng việc tổng hợp, rà sốt các số liệu kết quả từ các tài liệu liên quan.

Trên cơ sở kết quả của dự án “Tăng cƣờng năng lực kiểm kê KNK” do Bộ TNMT cùng cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) giai đoạn 2011 - 2013 đã thực hiện, các nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn này cũng đƣợc kế thừa cũng nhƣ tiếp tục nghiên cứu làm rõ hơn, cụ thể hơn, đặc biệt là đi sâu vào một lĩnh vực cụ thể là lĩnh vực chăn nuôi gia súc. Bên cạnh đó phƣơng pháp kế thừa còn đƣợc thực hiện trên cơ sở các căn cứ pháp lý, cơ sở lý luận thực hiện của Việt Nam trong hoạt động kiểm kê KNK thông qua đánh giá và kết quả kiểm kê của Thông báo quốc gia hai và BUR1 cho UNFCCC về BĐKH.

Cùng với việc kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học trƣớc đó nghiên cứu này cịn tham khảo các tài liệu quốc tế về xây dựng hệ thống kiểm kê KNK nói chung và kiểm kê trong lĩnh vực chăn ni gia súc nói riêng của các nƣớc phát triển (Nhật Bản, CHLB Đức…) cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực có đặc điểm tƣơng đồng (Thái Lan, Indonesia…). Việc tham khảo tài liệu sẽ giúp nghiên cứu làm rõ hơn về hiện trạng các nƣớc đang phát triển trong khu vực Đông Nam Á cũng nhƣ các kinh nghiệm quốc tế từ các nƣớc phát triển. Với hoạt động hoàn thiện hệ thống quốc gia về kiểm kê KNK, nhiều nƣớc trong khu vực Đơng Nam Á dù chƣa hẳn đã có một hệ thống kiểm kê KNK hồn thiện, nhƣng cũng đã có một số hoạt động đáng kể trong một vài lĩnh vực cũng đáng để tham khảo kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, các hƣớng dẫn của IPCC có liên quan đến lĩnh vực chăn ni gia súc bao gồm hƣớng dẫn của IPCC phiên bản 1996 có sửa đổi (IPCC, 2000),

GPG của IPCC cho tính tốn kiểm kê KNK (IPCC, 2003) cũng đƣợc tổng hợp, kế thừa để có những thơng tin và nội dung phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.

2.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học

2.2.1. Khái niệm

Phƣơng pháp điều tra xã hội học là phƣơng pháp nghiên cứu hiện trạng tại các đơn vị quản lý nhà nƣớc có liên quan nhằm rà sốt, phân tích hiệu quả các nhiệm vụ, biện pháp quản lý Nhà nƣớc trong việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Phƣơng pháp điều tra xã hội học sẽ đƣợc thực hiện trên cơ sở số liệu thống kê về các ý kiến, quan điểm cũng nhƣ hiện trạng của đơn vị đƣợc khảo sát.

2.2.2. Đối tượng của phương pháp

Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra xã hội học là các cán bộ quản lý thuộc đơn vị quản lý nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động chăn nuôi gia súc và kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc cũng nhƣ các cán bộ phụ trách lĩnh vực BĐKH của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn (NNPTNT) nói chung, Cục chăn ni nói riêng.

Với phƣơng pháp này, học viên đã thực hiện việc nghiên cứu khảo sát quan điểm, ý kiến, nhận thức và hiện trạng tại Bộ NNPTNT trên cơ sở hoạt động đề tài của Cục khí tƣợng thủy văn và BĐKH (KTTVBĐKH) khi khảo sát Bộ NNPTNT và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục thống kê). Các Bộ này liên quan đến việc tính tốn kiểm kê KNK trong chăn ni gia súc và quản lý lĩnh vực nông nghiệp. Việc khảo sát của luận văn nhằm rà sốt, phân tích và đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động tính tốn kiểm kê KNK trong lĩnh vực nơng nghiệp đƣợc hiệu quả hơn trong tổng thể hệ thống kiểm kê KNK quốc gia. Các đơn vị liên quan đến kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc đƣợc đề cập là các cơ quan thuộc Bộ NNPTNT cụ thể bao gồm: Cục chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Trung tâm thống kê tin học và Viện Môi trƣờng nông nghiệp thuộc Bộ NNPTNT.

2.2.3. Nội dung phương pháp

mẫu phiếu điều tra đƣợc lập ra với mục đích rà sốt các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch thực hiện hoạt động giảm nhẹ BĐKH hiện nay của các ngành có tiềm năng phát thải KNK; phân tích định hƣớng phát triển bền vững, tăng trƣởng xanh và hoàn thiện hệ thống kiểm kê KNK quốc gia trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc.

Nội dung thông tin trong phiếu điều tra để tập trung khai thác thơng tin từ Bộ NNPTNT, trong đó có các nội dung liên quan đến chăn ni gia súc. Sau khi điều tra và thu thập thông tin, kết quả khảo sát sẽ đƣợc tổng hợp thành một thống kê xã hội học để đánh giá hiện trạng và mong muốn một hệ thống kiểm kê KNK tại đơn vị đƣợc khảo sát. Phần nội dung phiếu khảo sát sẽ gồm: (i) Thực trạng về tính tốn kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc và trong quản lý kiểm kê KNK trong nông nghiệp và (ii) Những hạn chế của hệ thống kiểm kê KNK cho ngành nông nghiệp gồm hoạt động chăn nuôi gia súc. Mẫu phiếu điều tra học viên đƣợc đính kèm tại phụ lục 1.

2.3. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia

2.3.1. Khái niệm

Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia là phƣơng pháp điều tra xã hội học dựa trên kinh nghiệm của một số các chuyên gia kỹ thuật, các nhà khoa học, các nhà quản lý có nhiều năm cơng tác, nghiên cứu trong lĩnh vực cần khảo sát. Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia còn đƣợc sử dụng với khái niệm tham vấn chuyên sâu với mục đích thu thập và xử lý những đánh giá, nhận định, dự báo của chuyên gia. Phƣơng pháp trên đƣợc thực hiện gồm các bƣớc lựa chọn chuyên gia, trƣng cầu ý kiến chuyên gia thu thập và xử lý các đánh giá, dự báo.

2.3.2. Đối tượng của phương pháp

Chuyên gia đƣợc lựa chọn là đối tƣợng đƣợc phỏng vấn nhƣng họ là ngƣời nắm đƣợc vấn đề một cách chủ động, có thể thấy rõ nhất những tồn tại, hạn chế hiện có trong lĩnh vực họ đang nghiên cứu, cơng tác. Đồng thời họ cũng có đƣợc những

ý kiến đóng góp dựa trên những hiểu biết sâu sắc, linh cảm nghề nghiệp về những giải pháp hay cách vận hành đƣợc đề xuất trong tƣơng lai.

Thông thƣờng, phƣơng pháp tham vấn chuyên gia đƣợc thực hiện trên cơ sở ý kiến của một nhóm các chuyên gia, có thể là chỉ các chuyên gia kĩ thuật, hoặc chỉ các chuyên gia xã hội học trong lĩnh vực hẹp mà mục tiêu của nghiên cứu đƣa ra, bên cạnh đó, nhóm chuyên gia đƣợc tham vấn có thể là sự phối hợp giữa các chuyên gia của nhiều đơn vị. Việc này khá là quan trọng với những vấn đề có sự liên quan mật thiết giữa khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, hoặc các vấn đề mang tính liên ngành, liên bộ ở quy mô khái quát cao.

Việc trƣng cầu ý kiến chuyên gia có thể thực hiện theo hai phƣơng pháp, căn cứ vào nhu cầu và tình hình thực tế, bao gồm (i) Xây dựng bộ câu hỏi liên quan đến nội dung tham vấn ở mức độ chuyên sâu và tiến hành phỏng vấn từng chuyên gia; hoặc (ii) Tổ chức hội thảo tham vấn trên cơ sở một chủ đề đƣợc nêu ra trƣớc đó, căn cứ trên sự tƣơng tác, trao đổi giữa các chuyên gia.

2.3.3. Nội dung phương pháp

Trong quá trình làm luận văn, tác giả cũng thực hiện nội dung nghiên cứu trên cơ sở các cuộc gặp mặt các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm kê KNK của lĩnh vực chăn nuôi gia súc cũng nhƣ tham gia tổng hợp thu nhận ý kiến từ những hội thảo tham vấn do Cục KTTVBĐKH, Bộ TNMT tổ chức bao gồm 3 Hội thảo tham vấn sau:

Hội thảo tham vấn lần 1: “Quy trình kiểm kê KNK tại Việt Nam, giải pháp

và định hướng" tại Hội trƣờng Trung tâm Công nghệ ứng phó BĐKH, Cục KTTVBĐKH, Bộ TNMT vào ngày 30/10/2014 với quy mô khoảng 70 chuyên gia, cán bộ liên quan đến từ các bộ ngành bao gồm Cục chăn nuôi, Bộ NNPTNT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm kê khí nhà kính trong chăn nuôi gia súc và đề xuất giải pháp quản lý (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)