Trường hợp xảy ra sự kiện lũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các phương án nạo vét đến chế độ thủy động lực cửa đà diễn (Trang 68 - 73)

Thời gian xem xét trong sự kiện lũ từ ngày 25/10 – 10/11/2016 với đỉnh lũ tại khu vực vào ngày 03/11/2016.

Có thể nhận thấy tại thời điểm đỉnh lũ, vận tốc dòng chảy tại cửa sông lớn nhất đến khoảng 8m/s, khu vực có vận tốc lớn hơn 3m/s cách cửa sơng khoảng 650m.

Hình 3.21. Trường sóng thời điểm đỉnh lũ

Tại thời điểm đỉnh lũ dưới sự ảnh hưởng của dòng chảy trong sơng lớn, trường sóng tại khu vực cửa sơng bị triệt tiêu, khoảng cách sóng bị triệt tiêu cách cửa sơng khoảng 300m.

Hình 3.22. Hoa dịng chảy tại các điểm thời kỳ lũ

Dòng chảy chủ yếu trong thời kỳ này là dịng chảy từ trong sơng đổ ra, hướng chủ đạo là hướng Đông Băc và Đông tại khu vực.

3.2.1.1. Khu vực trong sông

Về mực nước tại tại điểm 1 cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn: 3,82m và - 0.46m. Vận tốc dòng chảy trung bình tại điểm 1 là: 0,36 m/s, vận tốc lớn nhất và nhỏ nhất tại điểm 1: 1,41 m/s và 0.017 m/s; Hướng dòng chảy trong thời gian này chủ yếu theo hướng Đông Bắc. Trong thời kỳ lũ, bùn cát đáy tại khu vực có hiện tượng xói và di chuyển theo hướng Tây Bắc.

Tại điểm 2, vận tốc trung bình, vận tốc cao nhất và vận tốc thấp nhất lần lượt là: 0,02 m/s, 4,48m/s và 0,001 cm/s. Hướng dòng chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc và Đơng Nam, thời điểm lũ lên dịng chảy theo hướng Đông Nam là chủ đạo. Bùn cát đáy tại vị trí có xu hướng xói, di chuyển theo hướng Tây Bắc và Đông Nam.

Tại điểm 3, vận tốc trung bình, vận tốc cao nhất và vận tốc thấp nhất lần lượt là: 0,09m/s, 0,62 m/s và 0,002 m/s. Hướng dòng chảy chủ yếu theo hướng Đông. Bùn cát đáy tại vị trí có hiện tượng xói, hướng di chuyển bùn cát theo hướng Đơng.

3.2.1.2. Khu vực cửa sơng

Hình 3.24. Chế độ mực nước, vận tốc và hướng dòng chảy tại điểm 4

Tại điểm 4 vào thời đoạn gió mùa Tây Nam: Mực nước cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn tính tốn là 1,057m và -0,8m; Vận tốc cao nhất và thấp nhất là 6,63 m/s và 0.02 m/s; Hướng dòng chảy chủ yếu theo 02 hướng chính là hướng Đơng và Đơng Bắc. Bùn cát đáy tại cửa sơng có hiện tượng xói, hướng di chuyển theo hướng Đông và Đông Bắc.

3.2.1.3. Khu vực ngồi biển

Hình 3.25. Chế độ mực nước, vận tốc và hướng dịng chảy tại điểm 6

Hình 3.26. Chế độ mực nước, vận tốc và hướng dòng chảy tại điểm 8

Tại điểm 5: Mực nước cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn tính tốn là 0,59m và -0,61m; Vận tốc cao nhất và thấp nhất là 3,2m/s và 0,02m/s. Hướng dòng chảy chủ đạo tại vị trí này theo hướng Đơng Bắc. Bùn cát đáy tại đây có hiện tượng xói và di chuyển theo hướng Đơng Bắc.

Tại điểm 6: Mực nước cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn tính tốn là 0,55m và -0,63m; Vận tốc cao nhất và thấp nhất là 1,95 m/s và 0,01 m/s. Hướng dịng chảy đạo theo hướng Đơng Bắc và Đơng. Sự dịch chuyển bùn cát đáy tại khu vực theo hướng Đông Bắc và Đông.

Tại điểm 7: Mực nước cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn tính tốn là 0,59m và -0,60m; Vận tốc cao nhất và thấp nhất là 0,785m/s và 0,01m/s. Hướng dịng chảy chủ đạo tại vị trí này theo hướng Nam và Đơng Nam. Thời kỳ lũ lên cao dịng chảy theo hướng Đơng Bắc. Bùn cát đáy tại khu vực có hiện tương xói và di chuyển theo hướng Đông Bắc.

Tại điểm 8: Mực nước cao nhất và thấp nhất trong thời đoạn tính tốn là 0,577m và -0,61m; Vận tốc cao nhất và thấp nhất là 0,597 m/s và 0,007 m/s. Hướng dòng chảy đạo theo hướng Tây, Đông Nam. Thời kỳ lũ lên cao dòng chảy theo hướng Đơng. Bùn cát đáy tại khu vực có hiện tương xói và di chuyển theo hướng Đông.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của các phương án nạo vét đến chế độ thủy động lực cửa đà diễn (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)