Xử lý các sự cố khi thi công ép cọc

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp công nghệ thi công Top - down (Trang 25)

2 THI CÔNG ÉP CỌC

2.10 Xử lý các sự cố khi thi công ép cọc

Do cấu tạo địa chất dưới nền đất không đồng nhất nên thi cơng ép cọc có thể xảy ra các sự cố sau:

• Khi ép đến độ sâu nào đó chưa đến độ sâu thiết kế nhưng áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ, tăng lực ép lên từ từ nhưng không lớn hơn Pép max. Nếu cọc vẫn khơng xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý.

• Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc lại một thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần rồi ép tiếp

• Nếu gặp vật cản thì khoan phá, khoan dẫn, ép cọc tạo lỗ.

Khi việc ép cọc bê tơng cũng có lý do gây một số ít tác hại có thể ảnh hưởng tới những căn hộ liền kề vì vậy trong trường hợp này chúng ta phải khoan dẫn trước khi ép cọc bê tông với lý do sau :

- Nên móng nhà liền kề yếu, do xây dựng lâu năm.

- Tác dụng của công tác khoan dẫn làm giảm sự đùn đất có thể gây lún, nứt, phồng nền nhà bên.

Nhiều người nghĩ rằng chi phí trong khoan dẫn có thể rất đắt, nhưng ngược lại nó tương đối rẻ, khoảng 30-50.000/m tuỳ thuộc vào số lượng md khi khoan.

• Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt đến yêu cầu theo tính tốn. Trường hợp này xảy ra thường do khi đó đầu cọc vẫn chưa đến lớp cát hạt trung, hoặc gặp các thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế để kiểm tra, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp sử lý.

• Biện pháp xử lý trong TH này là nối thêm cọc khi đxa kiểm tra và xác định rõ lớp đất bên dưới là lớp đất yếu sau đó ép cho đến khi đạt áp lực thiết kế.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp công nghệ thi công Top - down (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)